K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

Phương trình đường thẳng AB có dạng y  =ax+b(d)

 (d) đi qua A(1;1)=> x  =1 ; y=1 thay vào (d)

          =>   a+b =1    (1)

  (d) đi qua B( 2 ;-1 )   

           =>  x = 2  ; y = -1  thay vào (d)

           =>  2a +b = -1  (2)

 Từ (1) (2) => \(\hept{\begin{cases}a+b=1\\2a+b=-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a+b-2a-b=2\\a+b=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-a=2\\b=1-a\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-2\\b=3\end{cases}}}\)

Vậy phương trình đường thẳng AB là y = -2a +3

14 tháng 6 2016

câu kết viết nhầm phải là  y =  -2x+3

3 tháng 8 2017

a. Gọi \(A\left(x_0;y_o\right)\) là điểm cố định mà \(\Delta\)đi qua

Ta có phương trinh hoành độ giao điểm \(\left(m-3\right)x_o-\left(m-2\right)y_0+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow mx_0-my_0+m-\left(3x_0-2y_0+1\right)=0\Leftrightarrow m\left(x_0-y_0+1\right)-\left(3x_0-2y_0+1\right)=0\)

Vì đẳng thức đúng với mọi m nên \(\hept{\begin{cases}x_0-y_0+1=0\\3x_0-2y_0-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_0=3\\y_0=4\end{cases}\Rightarrow}A\left(3;4\right)}\)

Vậy \(\Delta\)luôn đi qua điểm \(A\left(3;4\right)\)cố định 

b. Ta có \(\left(m-2\right)y=\left(m-3\right)x+m-1\)

Để \(\Delta\)song song với Ox thì \(\hept{\begin{cases}m-2\ne0\\m-3=0\end{cases}\Rightarrow m=3}\)

Để \(\Delta\)song song với Oy thì \(\hept{\begin{cases}m-2=0\\m-3\ne0\end{cases}\Rightarrow m=2}\)

Để \(\Delta\)song song với đt \(y=x\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-2=1\\m-3=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\m=4\end{cases}\left(l\right)}}\)

Vậy không tồn tại m để \(\Delta\)song song với đt \(y=x\)

5 tháng 5 2017

a. k = 0

b. k = 1 -\(\sqrt{2}\)

c . k = \(\sqrt{3}\)

6 tháng 5 2017

tat qua b a

15 tháng 6 2016

1) d qua A nên tọa dộ A thỏa mãn hàm số y=m+x

<=> 2010=1+m

=>m=2009

2) (d):x-y+m=0

d song song với x-y+3=0 nêm m\(\ne\)3

 vậy giá trị m thỏa : m\(\ne\)3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2019

Lời giải:

1. Vì $M$ nằm trên $(P)$ nên \(y_M=x_M^2=(\frac{1}{2})^2=\frac{1}{4}\)

Gọi PTĐT (d) là $y=ax+b$

PT hoành độ giao điểm giữa (d) với (P): \(x^2-ax-b=0\)

Để (d) tiếp xúc với (P) nên PT hoành độ giao điểm chỉ có 1 nghiệm duy nhất $x_M$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta=a^2+4b=0\\ x_M^2-ax_M-b=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}a-b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=1; b=-\frac{1}{4}\)

Vậy PTĐT là \(y=x-\frac{1}{4}\)

2. Gọi PTĐT (d1) là $y=mx+n$

Vì $A(2;3)$ thuộc (d1) nên \(3=2m+n(1)\)

(P) và (d1) tiếp xúc với nhau nên PT hoành độ giao điểm \(x^2-mx-n=0\) chỉ có 1 nghiệm duy nhất

\(\Leftrightarrow \Delta=m^2+4n=0(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=6\rightarrow n=-9\\ m=2\rightarrow n=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy PTĐT (d1) là \(y=6x-9\) hoặc \(y=2x-1\)

30 tháng 5 2017

Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

27 tháng 11 2018

cảm ơn bạn nhiều nhé