Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cuộc đối thoại diễn ra không bình thường giữa hai vợ chồng ông Hai
- Có ba lượt lời trao nhưng chỉ có hai lượt lời đáp
+ Lời thoại đầu của bà Hai, ông Hai không đáp
+ Các lời thoại tiếp theo của bà Hai được ông Hai đáp cụt lủn: gì, biết rồi
→ Qua đoạn hội thoại giúp người đọc nhận ra tâm trạng buồn bã, đau khổ, thất vọng của ông Hai
Câu 3: Phương châm hội thoại bị vi phạm và tác dụng:
- Phương châm hội thoại bị vi phạm: phương châm về chất và phương châm lịch sự
- Mục đích: bộc lộ diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai: đau khổ, chán chường, thất vọng... khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc của nhân vật.
Câu 4: Viết đoạn văn làm rõ tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc:
- Phân tích ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; cách sử dụng các kiểu câu, dấu câu để bộc lộ cảm xúc... thông qua các dẫn chứng để thấy được diễn biến tâm trạng ông Hai sau khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
- Khi mới nghe tin: sốc, sững sờ.
- Khi về nhà: đau khổ, chán chường, thất vọng, tủi nhục. (chú ý các sự việc hợp lí)
- Khi buộc phải lựa chọn: tuyệt vọng, bế tắc.
® Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện đặc sắc, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và sự vận dụng linh hoạt các kiểu ngôn ngữ đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm đã khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc ở nhân vật ông Hai.
- Câu "Hà, nắng gớm, về nào…" là câu nói lảng
"Tôi thấy người ta đồn…" câu nói bị chen ngang
→ Hai câu này không phải câu mang hàm ý
Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch
- Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn
- Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén
Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)
- Nêu câu chủ đề
- Tình huống truyện
- Dẫn dắt tới đoạn trích
- Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.
Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch
- Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn
- Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén
Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)
- Nêu câu chủ đề
- Tình huống truyện
- Dẫn dắt tới đoạn trích
- Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.
“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo, … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.”
- Này, thầy nó ạ.
Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì.
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Gì?
Ông lão khẽ nhúc nhích.
- Tôi thấy người ta đồn …
Ông lão gắt lên
- Biết rồi!
1. Hãy chỉ ra một phương châm hội thoại đã được sử dụng
Phương châm lịch sự
2.chỉ ra ít nhất 2 từ ngữ xưng hô
- "Thầy nó - tôi"
3. Ý nghĩa của việc sử dụng phương châm hội thoại
Làm nổi bật lên tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây , từ đó bộc lộ tình yêu làng tha thiết của ông
#Yumi
ông hai trong đoạn văn trên đang rất bực tức về mọi việc gì đó khiến cho ông ta không hài lòng, và cáu ghát với chính mẹ của mik
chấm hết mik chỉ viết được như vậy thui xl nhé nhưng đây cũng là một ý để bạn phát triển thành một đoạn văn đó nha đùng khinh thường
a. Ngôn ngữ đối thoại
Nhân vật đối thoại có quan hệ gần gũi.