K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

Bài dễ mà bn, ADCT là ra :))

\(R_{tđ}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}+\frac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=\frac{30.60}{30+60}+\frac{60.R_3}{60+R_3}\)\(=20+\frac{60.R_3}{60+R_3}\)

\(R_{tđ}=\frac{U_{AB}}{I}=\frac{22}{0,5}=44\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow20+\frac{60R_3}{60+R_3}=44\Leftrightarrow\frac{60R_3}{60+R_3}=24\)

\(\Leftrightarrow R_3=40\left(\Omega\right)\)

b/ Có I=I12=I34= 0,5(A)

\(\Rightarrow U_1=U_2=U_{12}=I_{12}.R_{12}=0,5.20=10\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=0,5-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_3=U_4=U_{34}=I_{34}.R_{34}=0,5.24=12\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_4=\frac{U_4}{R_4}=\frac{12}{60}=0,2\left(A\right)\)

6 tháng 10 2019

R1 R2 R3 R4

a/ \(\frac{1}{R_{234}}=\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}+\frac{1}{R_4}=\frac{1}{10}+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}=\frac{17}{45}\)

\(\Leftrightarrow R_{234}=\frac{45}{17}\left(Ôm\right)\)

\(R_m=R_1+R_{234}=5+\frac{45}{17}=\frac{130}{17}\left(Ôm\right)\)

b/ \(I_m=\frac{U}{R_m}=\frac{15}{\frac{130}{17}}=\frac{51}{26}\left(A\right)=I_1=I_{234}\)

\(U_{234}=I_{234}.R_{234}=\frac{51}{26}.\frac{45}{17}=\frac{135}{26}\left(V\right)=U_2=U_3=U_4\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{\frac{135}{26}}{10}=\frac{27}{52}\left(A\right)\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{\frac{135}{26}}{6}=\frac{45}{52}\left(A\right)\)

\(I_4=\frac{U_4}{R_4}=\frac{\frac{135}{26}}{9}=\frac{15}{26}\left(A\right)\)

Vậy...

30 tháng 7 2017

a)Ta có (R1//R3)nt(R2//R4)=> Rtđ=R13+R24=\(\dfrac{R1.R3}{R1+R3}+\dfrac{R2.R4}{R2+R4}=1+2=3\Omega\)

=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{5}{3}A\)

Vì R13ntR24=>I13=I24=I=\(\dfrac{5}{3}A\)

Vì R1//R3=> U1=U3=U13=I13.R13=\(\dfrac{5}{3}.1=\dfrac{5}{3}V\)

=> I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{5}{3}:2=\dfrac{5}{6}A;I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{5}{3}:2=\dfrac{5}{6}A\)

Vì R2//R4=> U2=U4=U24=I24.R24=\(\dfrac{5}{3}.2=\dfrac{10}{3}V\)

=> I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{10}{3}:3=\dfrac{10}{9}A;I4=\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{10}{3}:6=\dfrac{5}{9}A\)

Vì I1<I2=> Chốt dương tại D

=> I1+Ia=I2=> Ia=I2-I1=\(\dfrac{5}{18}A\)

Vậy ampe kế chỉ 5/18 A

27 tháng 9 2023

`@R_[tđ]=[R_1(R_2+R_3)]/[R_1+R_2+R_3]=20/3(\Omega)`

`=>I=U/[R_[tđ]]=1,5(A)`

`@R_1 //// R_[23]=>U=U_1=U_[23]=10(V)`

  `=>{(I_1=10/10=1(A)),(I_[23]=10/[5+15]=0,5(A)=I_1 =I_2):}`

22 tháng 7 2018

Điện trở tuong đương của đoạn mạch :

IAB = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}\)

31 tháng 8 2021

Xin lỗi mình ko thấy hình ạ!

bạn có thể vt ra MCD đc ko?

30 tháng 11 2017

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ômđồ đây

30 tháng 11 2017

không có cực - ; + thì sao mà biết chiều dòng điện trong khi chẳng thể chập được chỗ nào cả

22 tháng 10 2018

ta có sơ đồ:

R1 R2 R3 R4

Ta có: R12=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{200}{30}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

R123=R12+R3=\(\dfrac{20}{3}+30=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

=> Rtd=R1234=\(\dfrac{R_{123}R_4}{R_{123}+R_4}=\dfrac{\dfrac{110}{3}.40}{\dfrac{110}{3}+40}=\dfrac{440}{23}=19,13\left(\Omega\right)\)

=> I=\(\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{90}{\dfrac{440}{23}}=\dfrac{207}{44}=4,7\left(A\right)\)

Lại có:

U=U4=U123=90(V)

=> I4=U4:R4=90:40=2,25(A)

I12=I3=U123:R123=\(\dfrac{90}{\dfrac{110}{3}}=2,45\left(A\right)\)

U12=U1=U2=U-U3=U-I3R3=90-\(\dfrac{27}{11}.30\)=\(\dfrac{180}{11}=16,36\left(V\right)\)

=> I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{10}=\dfrac{18}{11}=1,636\left(A\right)\)

I2\(=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{20}=\dfrac{9}{11}=0,818\left(A\right)\)

22 tháng 10 2018

thì ra là vậy, cảm ơn bạn