Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
– Điện trở tương đương:
R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)
– Cường độ dòng điện trong mạch
I = = = 2(A)
– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:
U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)
U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)
b.
Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)
P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)
c.
Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)
d.
Điện trở của biến trở:
– Cường độ dòng điện qua R1:
P1 = I12R1
= 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)
-Điện trở toàn mạch:
– Điện trở của biến trở:
Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)
cho mk hỏi thêm ý này nha
Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?
Bài làm:
Vì \(R_{TĐ}=0,5R_1\) nên R1 và R2 phải mắc song song
Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\Rightarrow0,5R_1=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1\cdot R_2}{0,5R_1}\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=2R_2\)
\(\Rightarrow R_2=R_1\)
Vậy đáp án là: D
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
CĐDĐ chạy qua mạch chính là:
I = I1+I2 = 0,8+0,4 = 1,2A
Điện trở tương đương là;
R=U/I=24/1,2=20Ω
Điện trở R1 là:
R1=\(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)
Điện trở R2 là:
R2=\(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{0,4}=60\Omega\)
Làm bài khó trước
Bài 2 :
Điện trở tương đương của n đoạn mạch song song là :
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
Các giá trị \(R_{tđ},R_1,R_2,...\)có giá trị dương nên:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_{R_1}}=>R_{tđ}< R_1\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}=>R_{tđ}< R_2\)
\(........\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}=>R_{tđ}< R_n\)
Rtđ của đoạn mạch song song nhau thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần .
Bài 1 :
a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)
b,
Ta có : \(R_1\)//\(R_2\)
\(U_1=U_2\)
\(I_1.R_1=I_2.R_2\)
Mà \(I_1=1,5I_2\)
\(1,5I_2.R_1=I_2.R_2\)
\(=>1,5R_1=R_2\left(1\right)\)
Mặt khác ta có ; \(R=R_1+R_2=10\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) có ;
\(R_1+1,5R_1=10\)
\(2,5R_1=10=>R_1=4\Omega\)
\(R_2=6\Omega\)
Vậy ...
a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx
b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.
c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m
chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!
R1ntR2
\(=>R1+R2=100\Omega\)(1)
R1//R2
\(=>R_{td}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{R1.R2}{100}=16\)
=>R1.R2=1600(2)
Từ (1)(2)
=> R1=20 \(\Omega\)
R2=80\(\Omega\)
Theo bài ra ta có ;
\(R_1+R_2=2.\left(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\right)\)
\(\Leftrightarrow R_1+R_2=\dfrac{2R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
\(\Leftrightarrow\left(R_1+R_2\right)^2=2R_1.R_2\)
\(\Leftrightarrow R_1^2+R_2^2=0\)
Thể là đề sai hả V;
Mình cũng ko bt bạn có thể xem lại đề ko
Điện trở R2 là:
\(R_2=\rho\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{18}{0,4.10^{-6}}=18\left(\Omega\right)\)
a) Khi mắc nối tiếp:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=18+32=50\left(\Omega\right)\)
b) Khi mắc song song:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{32.18}{32+18}=11,52\left(\Omega\right)\)