K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2020

Program HOC24;

var a: array[1..10] of integer;

i,n,d,j: integer;

function ucln(x,y: integer): integer;

var t: integer;

begin

while y<>0 do

begin

t:=x mod y;

x:=y;

y:=t;

end;

ucln:=x;

end;

begin

write('Nhap N='); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

d:=0;

for i:=1 to n do

for j:=i to n do

if ucln(a[i],a[j])=1 then d:=d+1;

write('Co ',d,' cap so nguyen to cung nhau');

readln

end.

FUTURE - Số tương lai Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Đăng bởi: kid2201 Số “tương lai” là số có các ước (không kể 1 và chính nó) là các số nguyên tố. VD: số 10 có ước là 2 và 5 là các số nguyên tố nên 10 là số “tương lai”. Yêu cầu: Cho dãy số nguyên (a1, a2, ..., an), 1 <= n <= 1000; với mọi i sao cho ai <=...
Đọc tiếp
FUTURE - Số tương lai Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Đăng bởi: kid2201

Số “tương lai” là số có các ước (không kể 1 và chính nó) là các số nguyên tố. VD: số 10 có ước là 2 và 5 là các số nguyên tố nên 10 là số “tương lai”.

Yêu cầu: Cho dãy số nguyên (a1, a2, ..., an), 1 <= n <= 1000; với mọi i sao cho ai <= 10^6. Hãy cho biết trong dãy trên có bao nhiêu số tương lai.

Dữ liệu vào: Đọc từ file văn bản FUTURE.INP có cấu trúc như sau:

Dòng thứ nhất chứa số nguyên dương n.

Dòng thứ hai chứa n số nguyên a1, a2, ..., an.

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản FUTURE.OUT ghi một số nguyên dương là số lượng các số tương lai. Các số trong file dữ liệu cách nhau ít nhất 1 dấu cách

Ví dụ

FUTURE.INP FUTURE.OUT

9

9 7 10 6 17 4 19 21 13

5

1
1 tháng 7 2021

 

program FUTURE;

var n,dem:int64;

a:array[1..1000000] of int64;

i,j:longint;

kt:boolean; 

function KTSNT(n:int64):boolean;

var i:longint;

kt:boolean;

begin

if n < 2 then KTSNT := false 

else begin  

kt := true; 

for i:= 2 to trunc(sqrt(n)) do  

if n mod i = 0 then  

begin  

kt := false; 

break; 

end; 

if kt = true then KTSNT := true 

else KTSNT := false; 

end;

end; 

BEGIN 

readln(n);

for i := 1 to n do read(a[i]);

dem := 0;

for i := 1 to n do 

begin

 if KTSNT(a[i]) then continue

else if a[i] = 1 then continue

else 

begin 

kt := true;

for j := 2 to a[i]-1 do 

if a[i] mod j = 0 then 

if KTSNT(j) = false then 

begin 

kt := false;

break;

end;

end;

if kt = true then inc(dem);

end;

write(dem);

END.    

21 tháng 11 2023
  import math # Nhập 3 số nguyên x, y, z x = int(input("Nhập số nguyên x: ")) y = int(input("Nhập số nguyên y: ")) z = int(input("Nhập số nguyên z: ")) # Tính tích a của x, y, z a = x * y * z # Tìm số mũ lớn nhất n sao cho a có thể viết dưới dạng lũy thừa bậc n của một số nguyên dương n = int(math.log2(a)) print("Số mũ lớn nhất n mà a có thể viết dưới dạng lũy thừa bậc n của một số nguyên dương là:", n)

Chương trình này sẽ nhận 3 số nguyên từ người dùng, tính tích của chúng, và sau đó tìm số mũ lớn nhất mà tích đó có thể được viết dưới dạng lũy thừa của một số nguyên dương. Chúng tôi sử dụng hàm math.log2 để tính số mũ lớn nhất. Lưu ý rằng kết quả sẽ được làm tròn xuống số nguyên gần nhất.

 
20 tháng 11 2016

Viết chương trình mảng 1 chiều với n số nguyên và bài tập mẫu

Đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu về lý thuyếtmảng 1 chiều là gì? Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng dữ liệu khi khai báo và cá phần tử này có chung một tên nhưng khác nhau bởi các chỉ số phân biệt vị trí trong mảng. Các phần tử trong mảng có thể chứa cùng một giá trị nhưng khác nhau về chỉ số. Ví dụ: A[i] = 10, A[j] = 10 chúng giống nhau về giá trị là chứa một số nguyên dương bằng 10 nhưng khác nhau về chỉ số khi i khácj. Để mô tả mảng 1 chiều cần xác định kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử của nó.

Khai báo mảng 1 chiều


Có 2 cách để chúng ta khai báo mảng 1 chiều như sau:

- Cách 1 khai báo trực tiếp:

var A: array[-10..20] of Real;

- Cách 2 khai báo gián tiếp:

Type Mang1C = array[1..20] of Integer;
Var A:Mang1C;

 

Tuy có 2 cách nhưng các bạn nên sử dụng cách thứ 2 vì khi viết thủ tục hoặc sử dụng hàm sẽ ngắn gọn hơn là cách 1.

Cách nhập – xuất mảng 1 chiều

Từ ví dụ dưới đây các bạn sẽ biết được cách nhập xuất mảng 1 chiều có cùng dữ liệu.

Ví dụ: Hãy nhập vào một mảng số nguyên và xuất chúng ra màn hình.

Program Vidu;
Uses crt;
Type Mang1C = array[1..10] of Integer; {khai báo tên mảng – cách 2}
Var A:Mang1C; {Đặt tên mảng là A}
i:integer;
Begin
clrscr;
Writeln('Nhap gia tri cho mang A');
For i:=1 to 10 do
Begin
Write('A[',i,'] = ');
Readln(A[i]); { đọc vào giá trị cho A thứ i}
End;
Write('Danh sach cac phan tu trong mang A: ');
For i:=1 to 10 do
Write(A[i]:5);
Readln;
End.

Lưu ý: khi nhập và xuất kết quả ra màn hình các bạn cần bắt đầu với chỉ số i từ đầu danh sách mà bạn khai báo nếu như bạn khai báo Array[1..10] mà For i:=0 to N-1 do sẽ bị lỗi ngay lập tức. Mặc dù chương trình vẫn chạy nhưng kết quả xuất ra là sai nhé.

Một số bài tập về mảng 1 chiều

Trong phần này chúng ta cùng làm một số bài tập mẫu về mảng 1 chiều. Và mình cũng viết chương trình để đáp ứng lại yêu cầu bài tập từ bạn Trương Minh Trung với bài toán: viết chương trình nhập vào mảng 1 chiều gồm n phần tử kiểu nguyên sau đó làm các thủ tục sau:

1.in ra màn hình danh sách các số chẵn

2.in ra màn hình danh sách các số lẽ

3.in ra màn hình danh sách các số 1->10

Để giải quyết bài toán chúng ta cần nhập và xuất ra mảng 1 chiều chứa n phần tử kiểu số nguyên. Sau đó gọi lần lượt các thủ tục để kiểm tra phần tử A[i] có trong mảng tùy thuộc vào yêu cầu của đề. Sử dụng mod chia lấy dư để xác định số chẵn hoặc lẽ và so sánh <= 10 để có danh sách các số từ 1 -> 10.

Đây là chương trình của bạn

Program BTMang1C;
Uses crt;
Const Max = 100;
Type Arr100=array[1..Max] of integer; {Khai báo mảng Arr100, có tối đa 100 phần tử}
Var N:integer;
A:Arr100;
{//Thu tuc nhap mang 1c}
Procedure NhapMang1C(Var A:Arr100;Var N:integer);
Var i:integer;
Begin
Write('Nhap chieu dai cua mang: ');
Readln(N);
For i:=1 to N do
Begin
Write('Nhap gt phan tu thu a[',i,']=');
Readln(A[i]);
End;

 

 

 

End;
{//Thu tuc xuat mang 1C}
Procedure XuatMang1C(Var A:Arr100; Var N:integer);
Var i:integer;
Begin
For i:= 1 to N do
Write(A[i]:5);
Writeln;
End;
{//Thu tuc tim so chan}
Procedure SoChan(A:Arr100;N:integer);
Var i: integer;
Begin
For i:= 1 to N do
begin
If(A[i] mod 2 = 0) then
Write(A[i]:5);
end;
End;
{//Thu tuc tim so le}
Procedure SoLe(A:Arr100;N:integer);
Var i:integer;
Begin
For i:=1 to N do
begin
If(A[i] mod 2 = 1) then
Write(A[i]:5);
end;
End;
{//Thu tuc in ra so nho <=10}
Procedure NhoHon10(A:Arr100;N:integer);
Var i:integer;
Begin
For i:=1 to N do
begin
If (1 <= A[i]) and (A[i] <= 10) then
Write(A[i]:5);
end;
End;
{//Phan than chuong trinh}
Begin

Clrscr;
NhapMang1C(A,N);
XuatMang1C(A,N);
Write('Danh sach so Chan: ');
SoChan(A,N);
Writeln;
Write('Danh sach so Le: ');
SoLe(A,N);
Writeln;
Write('Danh sach cac so tu 1 -> 10: ');
NhoHon10(A,N);
Readln;
End.




Một số bài tập thêm:

1. Bài toán:

a/Đếm số lần xuất hiện của giá trị X trong mảng A.

b/ Đếm số lần xuất hiện của các phần tử trong mảng.

Ví dụ cho mảng A có các phần tử là: 10 8 8 6 1 3 1 2 1. Giá trị X:=1

a/ số lần xuất hiện của X => 3 lần

b/ 10 => 1 lần

8 => 2 lần

6 => 1 lần

1 => 3 lần

3 => 1 lần

2 => 1 lần

Như vậy đầu tiên chúng ta cần xây dựng hàm đếm số lần X xuất hiện và trả về giá trị, nếu như không có X trong mảng thì trả về giá trị = 0. Đối với câu B ta sử dụng thêm thủ tục gọi lại hàm đếm phần tử xuất hiện và in ra màn hình là xong. Như vậy chúng ta xây dựng thủ tục DemPTX và SoLanXH như sau:

Function DemPTX(Var A:Arr100; N, X:integer):Integer;
Var i,dem:integer;
Begin
dem:= 0;
For i:=1 to N do
if(A[i] = X) then
dem:=dem+1;
DemPTX:=dem;
End;
Procedure SolanXH(A:Arr100; N:integer);
Var i :integer;
Begin
For i:=1 to N do
Writeln(A[i],’==> ‘,DemPTX(A,N,A[i]));
End;

Đồng thời bổ sung vào thân chương trình

Write('Nhap vao so X can dem lan xuat hien');
Readln(X);
Writeln('So lan xua hien',DemPTX(A,N,X));
Writeln('So lan xuat hien cua cac phan tu');
SolanXH(A,N);

Mặc dù chúng ta đã xây dựng thành công và có thể chạy chúng nhưng khi in tất cả các phần tử nó sẽ bị lặp lại kết quả. Để khắc phục trường hợp này bạn cần làm thêm 1 bước đó là kiểm tra xem A[i] đã được in ra trước đó hay chưa. Nếu như đã in ra rồi thì không in nữa. Cái này nâng cao để các bạn suy nghĩ thêm nhé.

2/ Tính tổng các số trong mảng A

Khá đơn giản, các bạn chỉ cần tạo hàm tính tổng sau đó dùng vòng lặp từ phần tử đầu tiên đến phần tử cuối cùng và cộng dồn chúng vào là ok.

Function TinhTong(A:Arr100; N:integer):integer;
Var i,S: integer;
Begin
S:=0;
For i:=1 to N do
S:=S+A[i];
TinhTong:=S;
 
21 tháng 11 2016

??!

20 tháng 5 2020

em cảm ơn cô rất nhiều!!!

20 tháng 5 2020

Program HOC24;

var i,a,b: longint;

d: byte;

function t(x:  longint):  longint;

var j,t1:  longint;

begin

t1:=0;

for j:=1 to x do if x mod j=0 then t1:=t1+j;

t:=t1;

end;

begin

write('Nhap a='); readln(a);

write('Nhap b='); readln(b);

d:=0;

for i:=a to b do

if (t(i)/i)=12/5 then d:=d+1;

write(d);

readln

end.

29 tháng 4 2022

Thuật toán

B1: Nhập số nguyên a, nhập số nguyên b;

B2: Nếu a<b thì in giá trị b ra màn hình, ngược lại nếu a>b in a ra màn hình, ngược lại nếu a=b thì in ra thông báo 2 giá trị bằng nhau;

B3: Kết thúc