Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hàm số: P(x) = x3 + ax + b
a, P(0)=0
<=> b=0
P(1)=3 <=> a+b+1=3
=>a=2-0=2
Vì P(0)\(⋮\) 3 => \(b⋮3\)=> b=3 (vì b nguyên tố)
P(1)\(⋮\)3=> a+b+1\(⋮\)3
=> a+1\(⋮\)3
=> a= 3k-1(k là số tự nhiên)
lúc đó \(P\left(x\right)=x^3+x\left(3k-1\right)+3\)
\(=x^3-x+3kx+3=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+3kx+3\)
Vì x,x-1,x+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích chia hết cho 3
=> P(x)\(⋮\)3
Ta có f(0)=c chia hết cho 3
f(1)=a+b+c chia hết cho 3, mà c chia hết cho 3=> a+b chia hết cho 3.
f(-1)=a-b+c chia hết cho 3, c chia hết cho 3 => a-b chia hết cho 3.
Vì a,b,c nguyên nên a+b+a-b=2a chia hết cho 3. Do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau => a phải chia hết cho 3.
a,c chia hết cho 3, a+b+c chia hết cho 3=> b chia hết cho 3
Để (ax3 + bx2 + cx + d) chia hết cho 5 thì
ax3 chia hết cho 5
và bx2 chia hết cho 5
và cx chia hết cho 5
và ax3 chia hết cho 5 (dùng ngoặc và)
=> a,b,c,d đề phải chia hết cho 5
theo tôi là vậy
ta có: x là số nguyên và x chia hết cho 5 ( trong toán học bạn phải viết kí hiệu của chia hết ra nhang)
=> ax^3 chia hết cho 5
bx^2 chia hết cho 5
cx chia hết cho 5
d chia hết cho 5
=>a,b,c,d đều chia hết cho 5
a) P(0) = 03 + a. x + b =0 => b =0
P ( 1) = 13 + a.1 + 0 = 0 => a =-1
b) P(0) = b = 3 n
P (1) = a +b+1 = 3 m => a = 3m - 3n -1
=> P(x) = x3 + ( 3m -3n -1 ) x + 3n
= x3 - x + 3m x - 3nx +3n = x (x-1)(x+1) + 3 ( mx -nx +n) chia hết cho 3 ( vì x(x-1)(x+1) là 3 số liên tiếp => luôn chia hết cho 3)
Vậy P(x) luôn chia hết cho 3