Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(f\left(0\right)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d\)
\(f\left(1\right)=a.1^3+b.1^2+c.1+d=a+b+c+d\)
\(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^3+b.\left(-1\right)^2+c.\left(-1\right)+d=-a+b-c+d\)
Do f(x)=ax3+bx2+cx+d đạt giá trị nguyên với mọi x => d;a+b+c+d;-a+b-c+d nguyên
=>(a+b+c+d)+(-a+b-c+d)=2b+2d mà d nguyên => 2d nguyên
=>(2b+2d)-2d=2b nguyên
Ta có f(0)=a.0
2
+b.0+c=c=>c là số nguyên
f(1)=a.1
2
+b.1+c=a+b+c
Vì c là số nguyên=>a+b là số nguyên(1)
f(2)=a.2
2
+b.2+c=2.(2a+b)+c=>2.(2a+b)là số nguyên=>2a+b là số nguyên(2)
Từ (1)và(2)=>(2a+b)-(a+b)=2a+b-a-b=a là số nguyên=>a là số nguyên
Do a+b là số nguyên, mà a là số nguyên
=>b là số nguyên
Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x
f(0) ⋮ 7 => e ⋮ 7
=> g(x) = ax4 + bx3 + cx2 + dx ⋮ 7 ∀ x nguyên
g(1) = a + b + c + d ⋮ 7
g(-1) = a - b + c - d ⋮ 7
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b+c+d\right)+\left(a-b+c-d\right)⋮7\\\left(a+b+c+d\right)-\left(a-b+c-d\right)⋮7\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(a+c\right)⋮7\\2\left(b+d\right)⋮7\end{matrix}\right.\)
Mà 2 không chia hết cho 7 => \(\left\{{}\begin{matrix}a+c⋮7\\b+d⋮7\end{matrix}\right.\) (1)
g(2) = 16a + 8b + 4c + 2d ⋮ 7
g(-2) = 16a - 8b + 4c - 2d ⋮ 7
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(16a+8b+4c+2d\right)+\left(16a-8b+4c-2d\right)⋮7\\\left(16a+8b+4c+2d\right)-\left(16a-8b+4c-2d\right)⋮7\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}8\left(4a+c\right)⋮7\\4\left(4b+d\right)⋮7\end{matrix}\right.\)
Mà 8 và 4 không chia hết cho 7
=> \(\left\{{}\begin{matrix}4a+c⋮7\\4b+d⋮7\end{matrix}\right.\) (2)
Từ (1) và (2)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(4a+c\right)-\left(a+c\right)⋮7\\\left(4b+d\right)-\left(b+d\right)⋮7\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}3a⋮7\\3b⋮7\end{matrix}\right.\)
Mà 3 không chia hết cho 7 => \(\left\{{}\begin{matrix}a⋮7\\b⋮7\end{matrix}\right.\)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+c⋮7\\b+d⋮7\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}c⋮7\\d⋮7\end{matrix}\right.\)
Vậy bài toán đã được chứng minh
Đề là chia hết cho 5 nha
Do \(f\left(x\right)⋮5\) với \(\forall x\in Z\)
\(\Rightarrow f\left(0\right)⋮5;\forall x\in Z\)
\(\Rightarrow a\cdot0+b\cdot0+c\cdot0+d⋮5\)
\(\Rightarrow d⋮5\)
\(\Rightarrow ax^3+bx^2+cx⋮5\)
\(f\left(1\right)=a+b+c⋮3;f\left(-1\right)=-a+b-c⋮5\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2b⋮3\Rightarrow b⋮5\)
\(\Rightarrow a+c⋮5\)
\(P\left(2\right)=8a+4b+2c+d=6a+2\left(a+c\right)+4b+d⋮5\)
\(\Rightarrow6a⋮5\)
\(\Rightarrow a⋮5\Rightarrow c⋮5\)
\(\Rightarrow a;b;c;d⋮5\)
vì f(1)=f(-1)
suy ra a-b+c=a+b+c
=> a-b=a+b
=> 2b=0
=>b=0
thay vào f(x) và f(-x) suy ra điều phải cm
Với x=1 => f(x)=f(1)= a.1^2+b.1+c=a+b+c(1)
x=-1 => f(x)=f(-1)= a.(-1)^2+b.(-1)+c=a-b+c(2)
Từ (1) và (2) => b=-b
=> b.x=(-b).(-x)
=> f(x)=f(-x)=> đpcm
Ta có : f(0) = a . 02 + b . 0 + c = c \(\in\)Z
f(1) = a . 12 + b . 1 + c = a + b + c
vì c \(\in\)Z \(\Rightarrow\)a + b \(\in\)Z ( 1 )
f(2) = a . 22 + b . 2 + c = 4a + 2b + c = 2 . ( 2a + b ) + c
vì c \(\in\)Z \(\Rightarrow\)2 . ( 2a + b ) \(\in\)Z \(\Rightarrow\)2a + b \(\in\)Z ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)( 2a + b ) - ( a + b ) \(\in\) Z \(\Rightarrow\)a \(\in\)Z
\(\Rightarrow\)b \(\in\)Z
Vậy f(x) thuộc Z \(\forall\)x thuộc Z