Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(A\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
\(\Rightarrow A\left(1\right)=a\cdot1^2+b\cdot1+c=6\Rightarrow a+b+c=6\)
\(a,b,c\) tỉ lệ thuận với \(3,2,1\) suy ra \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{1}=\dfrac{a+b+c}{3+2+1}=\dfrac{6}{6}=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=1\Rightarrow a=3\\\dfrac{b}{2}=1\Rightarrow b=2\\\dfrac{c}{1}=1\Rightarrow c=1\end{matrix}\right.\)
Ta có : A\(_{\left(x\right)}\)=a2+bx+c
A\(_{\left(1\right)}\)=a+b+c=6
Theo đề bài ta có :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=c\) (a,b,c\(\ne\)0)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=c=\dfrac{a+b+c}{3+2+1}=\dfrac{6}{6}=1\)
Do vậy \(\dfrac{a}{3}=1\Rightarrow a=3\)
\(\dfrac{b}{2}=1\Rightarrow b=2\)
c=1
Vậy a=3, b=2, c=1
BACDH
+ Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD
=> DH \(\perp\)CD
+ Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có :
DC2 = DH2 + CH2 (1)
+ Xét ▲vuông ABC có : AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.
=> AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)
Từ (1) và (2) có :
DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2 ( đpcm )
BACDH
+ Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD
=> DH \(\perp\)CD
+ Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có :
DC2 = DH2 + CH2 (1)
+ Xét ▲vuông ABC có : AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.
=> AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)
Từ (1) và (2) có :
DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2 ( đpcm )
a: \(y=k_1\cdot x\)
\(x=k_2\cdot z\)
\(\Leftrightarrow k_2\cdot z=\dfrac{y}{k_1}\)
\(\Leftrightarrow y=z\cdot k_1\cdot k_2\)
Vậy: Hệ số tỉ lệ là \(k=k_1\cdot k_2\)
b: Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,4
và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 6
nên x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 2,4
=>x=2,4z
Khi z=5 thì x=12
Khi z=-1/3 thì x=-0,8
Khi z=3/5 thì x=1,44
bài 1
a Từ công thức y=k*x nên k=y/x
hệ số tỉ lệ của y đối với x là k=y/x=4/6
b y=k*x =4/6*x
c nếu x =10 thì y = 4/6*10=4.6
\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(0\right)=c\\f\left(1\right)=a+b+c\\f\left(2\right)=4a+2b+c\end{cases}}\)
\(f\left(0\right)\) nguyên \(\Rightarrow c\) nguyên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b\\4a+2b\end{cases}}\) nguyên
\(\Rightarrow\left(4a+2b\right)-\left(2a+2b\right)=2a\)(nguyên)
\(\Rightarrow2b\) nguyên
\(\Rightarrowđpcm\)
Ta có: A(1)=6 => a.12+b.1+c=6
=> a+b+c=6
Theo đầu bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}\)và a+b+c=6
Áp dụng ...............
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{3+2+1}=\frac{6}{6}=1\)
Khi đó: a=3.1=3
b=2.1=2
c=1.1=1
Vậy.................
Nhớ k nhé :))
Lộn nhớ k nhé :))