K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022
 tham khảo:

a) Xét ΔNAC và ΔNDB, có:a) Xét ΔNAC và ΔNDB, có:

AN = DN (gt)AN = DN (gt)

ˆANC = ˆBND (2 góc đối đỉnh)ANC^ = BND^ (2 góc đối đỉnh)

NC = BN (N là trung điểm của BC)NC = BN (N là trung điểm của BC)

⇒ ΔNAC = ΔNDB (c.g.c)

a: Xét ΔNAC và ΔNDB có 

NA=ND

\(\widehat{ANC}=\widehat{DNB}\)

NC=NB

Do đó: ΔNAC=ΔNDB

b: Xét tứ giác ABDC có 

N là trung điểm của BC

N là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

mà N là giao điểm của AD và BC

nên ND=NC

13 tháng 1 2022

a, Xét tam giác NAC và tam giác NDB ta có : 

^ANC = ^DNB ( đối đỉnh ) 

BN = NC ( N là trung điểm BC ) 

ND = NA ( gt ) 

Vậy tam  giác NAC = tam giác NDB ( c.g.c ) 

b, Xét tam giác ABC vuông tại A, N là trung điểm BC 

=> AN = BN = CN mà BN = NC ( gt ) 

=> ND = NC 

13 tháng 3 2021

sao bạn nói bậy thế

13 tháng 3 2021

thèm thì đi ra khách mà lm

27 tháng 12 2016

Bài 1( Hình mik đăng lên trước nha, mới lại phần bn nối điểm K với B, điểm F với D hộ mik nhé)

a) Xét tam giác EFA và tam giác CAB, có:

AE = AC ( giả thiết)

AF = AB (giả thiết)

Góc EAF = góc BAC (2 góc đối đỉnh)

=> ΔEAF = ΔCAB (c.g.c)

b) Vì ΔEFA = ΔCAB (Theo a)

=> Góc ABC = Góc EFA (cặp góc tương ứng)

=> EF = BC (cặp cạnh tương ứng) (1)

Mà EK = KF = 1/2 EF (2)

BD = DC = 1/2 BC (3)

Từ (1), (2) và (3)

=> KF = BD

Xét ΔKFB và ΔFBD, có

Cạnh BF chung

KF = BD (chứng minh trên)

Góc EFB = Góc ABC (chứng minh trên)

=> ΔKFB =ΔDBF (c.g.c)

=> KB = FD (cặp cạnh tương ứng)

23 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ sau:

A H D B C 1 2 M N

a) \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{DHB}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o (2 góc kề bù)

Xét ΔABH và ΔDBH có:

BH là cạnh chung

\(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{DHB}\) = 90o (cm trên)

AH = DH (gt)

=> ΔABH = ΔDBH (c.g.c) (đpcm)

b) Vì ΔABH = ΔDBH (ý a)

=> \(\widehat{B_1}\) = \(\widehat{B_2}\) ( 2 góc tương ứng)

= BC là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\) (đpcm)

c) Vì ΔABH = ΔDBH => AB = DB (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔDBC có:

BC là cạnh chung

\(\widehat{B_1}\) = \(\widehat{B_2}\) (ý b)

AB = DB (cm tên)

=> ΔABC = ΔDBC(c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{BDC}\) (2 góc tương ứng) (đpcm)

d) Vì ΔABH = ΔDBH (ý a)

=> AB = DB => \(\frac{1}{2}\)AB = \(\frac{1}{2}\)DB

=> NB = ND = \(\frac{1}{2}\)DB

=> N là trung điểm của BD(đpcm)

23 tháng 11 2016

câu a) có nhầm ko z bn?

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có

HB chung

HA=HD

Do đó: ΔABH=ΔDBH

b: Ta có: ΔABH=ΔDBH

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

hay BC là tia phân giác của góc ABD

24 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D H M N

a/ Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:

BH: cạnh chung

\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{DHB}\)=900 (GT)

AH = HD (GT)

Vậy tam giác ABH = tam giác DBH (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác ABH = tam giác DBH (câu a)

=> \(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{DBH}\)( 2 góc tương ứng)

=> \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{DBC}\)

=> BC là phân giác của góc ABD (đpcm)

c/ Xét tam giác ABC và tam giác DBC có:

BC: cạnh chung

\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{DBC}\) (đã chứng minh)

AB = DB (vì tam giác ABH = tam giác DBH)

=> tam giác ABC = tam giác DBC (c.g.c)

=>\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{BDC}\)(2 góc tương ứng)

d/ Ta có: AB = DB (vì tam giác ABH = tam giác DBH)

Mà BM = AM

=> BN = DN

\(\Rightarrow\) Vậy N là trung điểm BD (đpcm)

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có

HB chung

HA=HD

Do đó: ΔABH=ΔDBH

b: Ta có: ΔABH=ΔDBH

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

hay BC là tia phân giác của góc ABD

c: Xét ΔACD có 

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔACD cân tại C

Xét ΔBAC và ΔBDC có

BA=BD

AC=DC

BC chung

DO đó: ΔBAC=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)

28 tháng 4 2019

Sai đề rùi
Góc ABE ko có cắt BD tại F đc nha!!!

28 tháng 4 2019

làm a b thui

13 tháng 8 2016

a) Xét ΔAMD và ΔCMB có:

       AM=MC(gt)

      \(\widehat{AMB}=\widehat{CMB}\) (đối đỉnh)

      DM=MB(gt)

=> ΔAMD=ΔCMB(c.g.c)

b)Ví ΔAMD = ΔCMB(cmt)

=> \(\widehat{ADM}=\widehat{CBM}\) . Mà hai góc này ở vị trí soletrong

=> AD//BC

c, Xét ΔANE và ΔBNC có:

           EN=NC(gt)

     \(\widehat{ANE}=\widehat{BNC}\) (đối đỉnh)

          AN=BN(gt)

=>ΔANE=ΔBNC(c.g.c)

=>AE=BC                                      (1)

Mà ΔAMD=ΔCMB(cmt)

=>AD=BC                                    (2)

Từ (1)(2) suy ra: AE=AD

=>E là trung điểm của DE

 

13 tháng 8 2016

a/ Xét tam giác AMD và tam giác CMB có:

\(\begin{cases}gcAMD=gcCMB\\AM=MC\\DM=BM\end{cases}\)

=> AMD=CMB

b/

Vì tam giác AMD = tam giác CMD nên góc ADM = góc MBC hay ADB=DBC

Mà vị trí 2 góc trên là so le trong nên AD//BC (ĐPCM)

c/

Xét tam giác ENA và CNB có:

\(\begin{cases}AN=BN\\gcENA=gcCNB\\EN=CN\end{cases}\)

=> tam giác ENA = tam giác CNB

=> EA = BC (1)

Mà tam giác AMD= tam giác CMB nên AD = BC (2)

Từ (1) và(2) ta được : EA=AD 

Hay A là trung điểm của ED. (ĐPCM)