K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

nH2SO4 = \(\dfrac{24,5.100}{100.98}\) = 0,25 mol

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

..........0,25------->0,25mol

=> C%(CuSO4) = \(\dfrac{0,25.160}{0,25.160+100}\).100% = 28,5%

20 tháng 9 2018

CuO + H2SO4--> CuSO4 + H2O

Ta có nH2SO4=24,5.100/(100.98)=0,25 mol

Ta có nCuO=nH2SO4=nCuSO4=0,25 mol

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mCuO + mddH2SO4=mdd sau PỨ

<=> 0,25.80+100=120 (g)=mdd sau PỨ

=> C% ddCuSO4=0,25.160.100/120=33,33%

21 tháng 8 2016

a) PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O 

b) 
n Cu = 1,6 / 80 = 0,02 mol 

m H2SO4 = 20 . 100 / 100 = 20 g 

=> n H2SO4 = 20 / 98 = 0,204 mol 

TPT: 

1 mol : 1 mol 

0,02 mol : 0,204 mol 

=> Tỉ lệ: 0,02/1 < 0,204/1 

=> H2SO4 dư, tính toán theo CuO 

m dd sau p/ư = m dd H2SO4 + m CuO = 100 + 1,6 = 101,6 g 

TPT: n CuSO4 = n CuO = 0,02 mol 

=> m CuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 g 

=> C% CuSO4 = 3,2 / 101,6 . 100% = 3,15% 

n H2SO4 dư = 0,204 - 0,02 = 0,182 mol 

=> m H2SO4 dư = 0,182 . 98 =17,836 g 

=> C% H2SO4 = 17,836 / 101,6 . 100% = 17,83%

20 tháng 7 2021

a)

$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$

$n_{CuO} = 0,25(mol) < n_{H_2SO_4} = 0,4(mol)$ nên $H_2SO_4$ dư

$n_{CuSO_4} = n_{CuO} = 0,25(mol)$
$m_{CuSO_4} = 0,25.160 = 40(gam)$

b)

$n_{H_2SO_4\ dư}  = 0,4 - 0,25 = 0,15(mol)$
$C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,25}{0,2} = 1,25M$
$C_{M_{H_2SO_4\ dư}} = \dfrac{0,15}{0,2} = 0,75M$

a) nCuO= 0,25(mol); nH2SO4= 0,4(mol)

PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

0,25/1 < 0,4/1

=> CuO hết, H2SO4 dư, tính theo nCuO.

=> nCuSO4=nCuO=nH2SO4(p.ứ)=0,25(mol)

=> mCuSO4=0,25.160=40(g)

b) nH2SO4(dư)=0,4-0,25=0,15(mol)

Vddsau=VddH2SO4=200(ml)=0,2(l)

=>CMddCuSO4=0,25/0,2=1,25(M)

CMddH2SO4(dư)=0,15/0,2=0,75(M)

26 tháng 10 2016

ncuo= 1,6/80=0,02

nh2so4=(100*20)/( 98*100)= 0,2> 0,02-> cuo pư hết, h2so4 dư

cuo+ h2so4-> cuso4+h2o

0,02-> 0,02 0,02

mdd sau pư= 1,6+ 100= 101,6

c%h2so4 dư= (0,2-0,02)*98/101,6*100= 17,36%

c%cuso4= 0,02*160/101,6*100= 3,15%

26 tháng 10 2016

bạn có thể giải thích giúp mik là 1,6g đc cộng vào trong mdd sau PƯ là j ko?

25 tháng 10 2016

nCuO= \(\frac{1,6}{80}\) = 0,02 (mol)

\(n_{H_2SO_4}\) = \(\frac{100.20\%}{98}\) =0,2041(mol)

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

bđ 0,02 \(\frac{10}{49}\) (mol)

pư 0,02 \(\rightarrow\) 0,02 \(\rightarrow\) 0,02 (mol)

spư 0 0,1841 0,02 (mol)

md d (sau pư) = 100 + 1,6 = 101,6 (g)

C%(CuSO4) = \(\frac{0,02.160}{101,6}\) . 100% = 3,15%

C%(H2SO4)= \(\frac{0,1841.98}{101,6}\) . 100% = 17,76%

26 tháng 10 2016

nhưng bạn có thể giải thích giúp mik là tại sao mdd sau PƯ lại cộng thêm 1,6g đc ko?

26 tháng 10 2016

pthh

CuO+ H2SO4--------> CuSO4 + H2O

0,02 0,02 0,02 0,02

m H2SO4 dư = 20-19,6=0,4 g

m CuSO4= 0,02.160=3,2 g

m dung dịch =1,6 + 100= 101,6 g

C% H2SO4=0,39 %

C% CuSO4=3,15 %

30 tháng 10 2020

Gạch nối để cách ra thôi nha, bạn ghi số dưới được rồi

a) \(n_{BaCl_2}=\frac{m}{M}=\frac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

\(\left(mol\right)--0,1---0,1---0,1---0,2\)

b) \(m_{BaSO_4}=n.M=0,1.233=23,3\left(g\right)\)

c) \(m_{HCl}=n.M=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=m_{BaCl_2}+m_{ddH_2SO_4}-m_{BaSO_4}=20,8+100-23,3=97,5\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl}=\frac{m_{HCl\left(ct\right)}}{m_{ddHCl\left(dd\right)}}.100\%=\frac{7,3}{97,5}.100\%\approx7,5\%\)

9 tháng 4 2017

Bài 6. Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dần khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

Trả lời:

MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2OnMnO2=nCl2=0,8molCl2+2NaOH→NaCl+NaClO+H2OnNaOHpu=0,5×2=1,6molnNaOHhd=0,5×4=2molnNaOHdu=2−1,6=0,4molnNaCl=nCl2=nNaClO=0,8molCNaCl=0,80,5=1,6MVNaClO=0,80,5=1,6MCNaOH=0,40,5=0,8M


9 tháng 4 2017

Bài 32. Luyện tập chương III

nguồn: violet

18 tháng 7 2019

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) Gọi x,y lần lượt là sô mol của CuO và Fe2O3

Ta có: \(80x+160y=4,8\) (*)

Theo pT1: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=160x\left(g\right)\)

Theo Pt2: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400y\left(g\right)\)

Ta có: \(160x+400y=10,4\) (**)

Từ (*)(**) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=4,8\\160x+400y=10,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,04\times80=3,2\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,01\times160=1,6\left(g\right)\)

b) \(\%m_{CuO}=\frac{3,2}{4,8}\times100\%=66,67\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-66,67\%=33,33\%\)

c) Theo PT1: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,04\times160=6,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=10,4-6,4=4\left(g\right)\)

d) Theo PT1: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)

Theo Pt2: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3\times0,01=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2SO_4}=0,04+0,03=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\frac{0,07}{0,25}=0,28\left(M\right)\)

e) \(C_{M_{CuSO_4}}=\frac{0,04}{0,25}=0,16\left(M\right)\)

\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{4}{400}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\frac{0,01}{0,25}=0,04\left(M\right)\)