K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

a. Số 10 là ƯC của những số: 20; 40; 70

b. Số 14 là ƯC của những số: 28; 70

c. Số 2 là ƯC của những số đó

d. Số 72 không phải là BC của những số đó

e. Số 150 không phải là BC của những số đó

19 tháng 8 2023

20 = 22.5; 28 = 22.7; 42 = 2.3.7; 70 = 2.5.7

a,10 = 2.5 vậy 10 là ước chung của 20 và 70

b, 14 = 2.7 vậy 14 là ước chung của 28; 42; 70

c, 2 = 2

Số 2 là ước chung của tất cả các số đó

 

Ư(20)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20}

Ư(28)={1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28}

Ư(42)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;7;-7;14;-14;21;-21;28;-28;42;-42}

Ư(70)={1;-1;2;-2;5;-5;7;-7;10;-10;14;-14;35;-35;70;-70}

a: 10 là ước chung của 20;70 vì 20 chia hết cho 10;70 chia hết cho 10

b: 14 là ước chung của 28;42;70 vì cả ba số 28;42;70 đều chia hết cho 14

c: 2 là ước chung của tất cả 4 số 20;28;42;70 vì cả bốn số này đều chia hết cho 2

19 tháng 8 2023

Ta có:

20=2^2 . 5

28=2^2 . 7

42=2.3.7

70=2.5.7

a.10 là ƯC của 20 và 70

b.số 14 là ƯC của 28 và 42

c.Có vì các số khi tách ra thừa số nguyên tố đều chia hết cho 2

19 tháng 8 2023

1.a) 20;70

b) 28;42

c) có

2. a) có

b) không

 

 

11 tháng 8 2021

a) 12 và 18

b) 18 và 45

c) phải

Chúc bạn học tốt!! ^^

a: Số 72 là bội chung của 12 và 18

b: Số 90 là bội chung của 18 và 45

c: 180 là bội chung của cả 3 số 12;18;45

28 tháng 10 2019

a.không thuộc.

b.thuộc.

c.thuộc.

28 tháng 10 2019

câu 1 : đáp án lần lượt là :

\(\notin\in\in\notin\notin\in\notin\in\)

câu 2 ;\(B=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\};B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)

1.tìm tập hợp các ước của 1 số khi phân tích chúng ra thành thừa số nguyên tố phân tích các số 14 ; 81 ; 20 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số đó.2.phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố,rồi tìm tập hợp các ước nguyên tố của từng số đó 60 ; 196 ; 190 ; 324.3.điền kí hiệu thuộc ko thuộc vào chỗ chấm5 .......... ƯC [ 15 ; 24 ]7 .......... ƯC [ 14 ;21 ]60 ........ BC [...
Đọc tiếp

1.tìm tập hợp các ước của 1 số khi phân tích chúng ra thành thừa số nguyên tố phân tích các số 14 ; 81 ; 20 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số đó.

2.phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố,rồi tìm tập hợp các ước nguyên tố của từng số đó 60 ; 196 ; 190 ; 324.

3.điền kí hiệu thuộc ko thuộc vào chỗ chấm

5 .......... ƯC [ 15 ; 24 ]

7 .......... ƯC [ 14 ;21 ]

60 ........ BC [ 20 ; 25 ]

100 ...... ƯC [ 25 ; 50 ;20 ]

6 .......... ƯC [ 24 ; 30 ]

55 ........ ƯC [ 11 ; 55 ]

4.viết tập hợp các ước,tập hợp các bội ,tập hợp các chung , các bội chung

a,viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 4

b,viết tập hợp E các số tự nhiên nhỏ hơn 50 và là bội của 6

c, viết tập hợp F = D giao E

các bạn ơi chiều nay mình đi học rồi giúp mình với nhé thanks

0
14 tháng 8 2017

Ta có :

Khẳng định đúng : b ; c ; d

Khẳng định sai : a

10 tháng 7 2015

a.   2^2 x 3^4 x 5^2=(2x3^2x5)^2=90^2

vậy số 2^2x3^4x5^2 là bình phương của số 90

 

Bài 1: Viết các tập hợp :a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8)c) ƯC(4, 6, 8).Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.         Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.         Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B.      a) Viết các phần tử của tập hợp M      b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết các tập hợp :

a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)

b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8)

c) ƯC(4, 6, 8).

Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.

         Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.

         Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B.

      a) Viết các phần tử của tập hợp M

      b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B

Bài 3: Tìm giao của 2 tập hợp A và B, biết rằng :

a) A = { cam, táo, chanh } ,

    B = { cam, chanh, quýt }.

b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn của 1 lớp, B là tập hợp các học sinh giảo môn Toán của lớp đó ;

c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10 ;

d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.

4
21 tháng 10 2015

bài 1:

a) Ư (6) = { 1; 2; 3; 6 }

Ư (9) = { 1; 3; 9 }

ƯC (6; 9) = { 1; 3 }

b) Ư (7) = { 1; 7 }

Ư (8) = { 1; 2; 4; 8 }

ƯC (7; 8) = {1}

c) ƯC (4; 6; 8) = { 1; 2 }

bài 2:

A = {6; 12; 18; 24; 30; 36],

B = {9; 18; 27; 36}.

a) M = A ∩ B = {18; 36}.                 

b) M ⊂ A, M ⊂ B.

a) A ∩ B = {cam,chanh}.

b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.

c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10.
=> Do đó B = A ∩ B.

d) A ∩ B Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.

đủ 3 câu, như đã hứa nhé

21 tháng 10 2015

Bài 1:  Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

Ư(6,9)={1;3}

Bài 2: A={0;6;12;18;24;30;36}

B={0;9;18;27;36}

mình không biết giao là gì nên mấy câu còn lại không biết làm