K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

a) K2S      →        2K+      +          S2_

b) Na2HPO4          →    2Na+        +.         HPO42-HPO42-      H+          +             PO43-

c) NaH2PO4        →        Na+      +          H2PO4-H2PO4-                 H+           +             HPO42-HPO42-                H+        +          PO43-

d) Pb(OH)2           Pb2+     +          2OH-    :           phân li kiểu bazơH2PbO2                  2H+       +          PbO22-   :           phân li kiểu axit

e) HBrO            H+    + BrO-

g) HF              H+     + F-

h) HClO4  → H+ + ClO4-.

11 tháng 4 2016

\(K_2S\rightarrow2K^++S^{2-}\)

\(Na_2HPO_4\rightarrow2Na^++HPO_4^{2-}\)

\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)

\(NaH_2PO_4\rightarrow Na^++H_2PO_4^-\)

\(H_2PO_4^-\underrightarrow{\leftarrow}H^++HPO_4^{2-}\)

\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)

\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}Pb^{2+}+2OH^-\)

\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}2H^++PbO_2^{2-}\)

\(HBrO\underrightarrow{\leftarrow}H^++BrO^-\)

\(HF\underrightarrow{\leftarrow}H^++F^-\)

\(HClO_4\rightarrow H^++ClO_4^-\)

24 tháng 3 2016

Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;

CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5

Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;

C2H5-O-C2H5 và C4H9OH. 

 

29 tháng 3 2016

Để điều chế phân đạm NH4NO3 cần phải có NH3 và HNO3.

Từ không khí, than, nước, có thể lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3 như sau:

 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3

C + O2 → CO2: cung cấp nhiệt cho các phản ứng.

 

29 tháng 3 2016

Có thể tính như sau: Trong 310 gam Ca3(PO4)2(3CaO.P2O5) có chứa x gam P2O5.

Từ đó ta tính được khối lượng P2O5: x = 142 x (35 : 310) = 16 (g)

Hàm lượng P2O5 là 6%.

 

7 tháng 4 2016

Chọn C: NaOH

tích nha

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với 

21 tháng 12 2014

t chép không đủ ,đọc lại sách thôi 

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

Thầy cho em hỏi có phải câu này đơn vị của k giữa đề bài và đáp án bị sai lệch ko ạ? nếu đáp án đúng thì ở đề bài k phải có đvị là giây đúng ko ạ?câu 50: Trong môi trường trung tính urê phân hủy theo phản ứng bậc 1: (NH2)2CO → NH4+ + OCN-.Nồng độ đầu của urê là 0,1M. Tại 61oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0854 M. Tại 71oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là...
Đọc tiếp

Thầy cho em hỏi có phải câu này đơn vị của k giữa đề bài và đáp án bị sai lệch ko ạ? nếu đáp án đúng thì ở đề bài k phải có đvị là giây đúng ko ạ?

câu 50: Trong môi trường trung tính urê phân hủy theo phản ứng bậc 1: (NH2)2CO  NH4+ + OCN-.

Nồng độ đầu của urê là 0,1M. Tại 61oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0854 M. 

Tại 71oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0560 M.

a/ Tính hằng số tốc độ ở hai nhiệt độ trên và năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

b/ Tính hằng số tốc độ của phản ứng ở 81oC.

  • k61 = 1,644.10-5 (s-1); k71 = 6,040.10-5 (s-1); Ea = 124,303 kJ/mol; k81 = 2,062.10-4 (s-1). k61 = 1,644.10-5 (s-1); k71 = 3,141.10-5 (s-1); Ea = 124,303 kJ/mol; k81 = 1,062.10-4 (s-1). k61 = 2,644.10-5 (s-1); k71 = 12,080.10-5 (s-1); Ea = 111,303 kJ/mol; k81 = 2,062.10-4 (s-1). k61 = 3,644.10-5 (s-1); k71 = 6,040.10-5 (s-1); Ea = 234,123 kJ/mol; k81 = 4,121.10-4 (s-1).
1
26 tháng 12 2014

k61 = 1/9600.ln(0,1/0,0854) = 1,644.10-5 (phút-1), k71 = 1/9600.ln(0,1/0,056) = 6,04.10-5 (phút-1).

Bạn Hằng phát hiện đúng rồi đấy.

24 tháng 3 2016

CTCT của C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH ; CH3 -CH(CH3)-OH.

CTCT của C4H10O: CH3-CH2-CH2-CH2-OH ; CH3-CHOH-CH2-CH3 ;

CH3 -CH(CH3)-CH2 - ОН ;CH3 -C(CH3)2OH .

 

9 tháng 6 2020

ko có tên gọi hả bn

29 tháng 3 2016

- Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag:

+ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.

            Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

+ Điện phân dung dịch AgNO3:

            4AgNO3 + 2H2 4Ag + O2 + 4HNO3

+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:

           2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2

- Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:

          MgCl2  Mg + Cl2

 

29 tháng 3 2016
* Từ  AgNO3 có 3 cách điều chế kim loại Ag
+ Khử bằng kim loại có tính khử mạnh
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+Ag\)
+  Điện phân dung dịch

\(4AgNO_3+2H_2O\) \(\underrightarrow{dpdd}\) \(4Ag+O_2\uparrow+4HNO_3\)
+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân

\(2AgNO_3\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Ag+2NO_2+O_2\)
* Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch sau đó điện phân nóng chảy

\(MgCl_2\) \(\underrightarrow{dpnc}\) \(Mg+Cl_2\)