\(Y=(m+1)X+2\)

(d2) \(Y=2X+1\)<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

a) Giả sử d1 trùng d2 => có m để

=>\(\int^{2m-3=m}_{m^2-1=-2m-4}\Leftrightarrow\int^{m=3}_{m^2+2m+3=0\left(vônghiem\right)}\)

=> d1 khong trùng với  d2

b)

+d1//d2 => m=3

+d1 cắt d2 => m\(\ne\)3

+d1 vuông góc d2 => m(2m-3) =-1 => 2m2 -3m +1 =0 => m =1 ; m = 1/2

20 tháng 8 2020

Làm

Để (d1) và (d2)

a, (d1) và (d2) cắt nhau thì a\(\ne a'\) \(\Leftrightarrow3\ne m-1\Leftrightarrow m\ne4\)

Giả sử A là điểm mà (d1) và (d2) cắt nhau trên Ox thì A(x';0)

\(\Rightarrow\) 0= 3x' -1 \(\Leftrightarrow x'=\frac{1}{3}\)

Thay x' = \(\frac{1}{3}\) và y' =0 vào (d2) ta có:

0=(m-1)\(\frac{1}{3}+2\)

\(\Leftrightarrow m=-5\left(tm\right)\)

Kl:...

b, Giả sử (d1) và (d2) cắt nhau tại B thuộc góc phần tư thứ 1 thì B(x';y') với x',y'>0

\(\Rightarrow y'=3x'-1=\left(m-1\right)x'+2\)

\(\Leftrightarrow x'\left(4-m\right)=3\Leftrightarrow x'=\frac{3}{4-m}\left(v\text{ì}m\ne4\right)\)

\(\Rightarrow y'=\frac{m+5}{4-m}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{4-m}>0\\\frac{m+5}{4-m}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-m>0\\m+5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-5< m< 4\left(tm\right)\)

Kl:.....

27 tháng 11 2016

a/ Hai đường thẳng // khi

\(\hept{\begin{cases}m^2-1=3\\m\ne2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\left(l\right)\\m=-2\end{cases}}\)

b/ Hai đường thẳng cắt nhau khi

\(m^2-1\ne3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m\ne2\\m\ne-2\end{cases}}\)

c/ Hai đường thẳng trùng nhau khi

\(\hept{\begin{cases}m^2-1=3\\m=2\end{cases}}\Leftrightarrow m=2\)

d/ Hai đường thẳng vuông góc khi

(m2 - 1).3 = 1

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{2}{\sqrt{3}}\\m=\frac{-2}{\sqrt{3}}\end{cases}}\)

28 tháng 2 2017

a)

\(\left(d1\right):y=mx+m-3=m\left(x+1\right)-3\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=-1\\y=-3\end{matrix}\right.\) với mọi m:

ĐIểm cố dịnh là A(-1,-3)

\(\left(d1\right):y=\dfrac{1}{m}x+\dfrac{1-m}{m}=\dfrac{1}{m}\left(x+1\right)-1\Rightarrow voi..x=-1...thi...y=-1...voi..\forall m\ne0\)

ĐIểm cố định B(-1,-1)

21 tháng 11 2017

Toán lp 9 khó quá

21 tháng 11 2017

Bài 1)

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:  \(2x+3+m=3x+5-m\)

\(\Leftrightarrow x=3+m+m-5\Leftrightarrow x=2m-2\)

Để giao điểm của hai đường thẳng trên nằm trên trục tung thì \(2m-2=0\Leftrightarrow m=1\) 

b) Do (d) // (d') nên (d) có phương trình \(y=-\frac{1}{2}x+b\)

Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 10 nên điểm (10;0) thuộc đường thẳng (d0.

Vậy thì \(0=-\frac{1}{2}.10+b\Leftrightarrow b=5\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(y=-\frac{1}{2}x+5\)

Bài 2)

a) Để (d1)//(d2) thì \(4m=3m+1\Leftrightarrow m=1\)

b) Để (d1)//(d2) thì \(4m\ne3m+1\Leftrightarrow m\ne1\)

Khi m = 2, ta có phương trình hoành độ giao điểm là:

\(8x-7=7x-7\Leftrightarrow x=0\)

Với \(x=0,y=-7\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (0; -7)