Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tín hiệu 2828 cm-1 và 2724 cm-1 là tín hiệu của liên kết O – H; Tín hiệu 1733 là tín hiệu của nhóm C = O.
=> Nhóm chức của hợp chất trên là aldehyde (- CHO).
=> Đây là phổ IR của hợp chất CH3CH2CHO (2)
b) Tín hiệu 3350 cm-1 là tín hiệu của liên kết O – H.
=> Đây là phổ IR của hợp chất HOCH2CH2OH (1)
c) Tín hiệu 1748 cm-1 là tín hiệu của liên kết C = O trong nhóm chức ester (-COO-)
=> Đây là phổ IR của hợp chất CH3COOCH3 (3)
Khi đốt cháy NH4Cl thấy có khói trắng do chất này bị phân huỷ thành hai khí không màu là NH3 và HCl
\(PTHH:NH_4Cl\rightarrow\left(t^o\right)NH_3\uparrow+HCl\uparrow\)
a) CH4 và CCl4 khác nhau về thành phần phân tử,cấu tạo hóa học và tính chất
b) CH3Cl và CHCl3 khác nhau về thành phần phân tử, cấu tạo hóa học và tính chất
c) CH3OH, CH3CH2OH khác nhau về thành phần phân tử, tương tự nhau cấu tạo hóa học và tính chất.
CH3OCH3 khác về thành phần phân tử, cấu tạo hóa học và tính chất so với CH3OH, CH3CH2OH
a) Trong hợp chất có nhóm chức - COOH.
Trong hợp chất CH3CH2OH có nhóm chức – OH.
Trong hợp chất có nhóm chức – COO –.
b) Có thể sử dụng phổ hồng ngoại để xác định chất đó là CH3COOCH2CH3 hay CH3COOH hoặc CH3CH2OH. Do mỗi chất này có các nhóm chức khác nhau mà mỗi liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ hấp thụ một vài bức xạ hồng ngoại đặc trưng cho liên kết đó.
Phân tử có 2 liên kết đơn: H-O
2 liên kết đơn: S-O
2 liên kết đôi S=O
\(\Delta_rH^0_{298}=-1300kJ\) nên phản ứng là toả nhiệt.
Nhiệt lượng toả ra là 1 300 kJ nên dễ dàng thấy được phản ứng trên xảy ra thuận lợi. Hay ethanol dễ cháy, khi cháy toả nhiều nhiệt.
Hiện tượng: Cu tan, tạo thành dung dịch có màu xanh làm, có bọt khí thoát ra
Ống (2)
Ống nghiệm (2) chứa dichloromethane, do dichloromethane hầu như không tan trong nước nên dung dịch bị phân lớp.