Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ca dao:a,b,c,g,h (vì ca dao thường là các câu viết theo thể lục bát)
Tục ngữ : d,e (vì tục ngữ là những câu nói ngắn gọn ổn định có nhịp điệu hình ảnh thể hiện kinh nghiệm nói về mọi mặt, đc nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày)
Chúc bạn học tốt
Giai thích nghĩa:
1 . thuốc đắng giã tật :
- Trong cuộc sống của chúng ta, mỗi người đều mang một nét cá tính riêng, phong cách riêng và đều có một tâm hồn riêng. Để sống và hiểu đựơc như vậy, đòi hỏi chúng ta phải có một sự tiếp xúc và trãi nghiệm. Cha ông ta đã bằng thực tế đúc rút nên câu tục ngữ: "Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng" và bằng kinh nghiệm, câu tục ngữ với thực tế tâm lý của con người thì nó hoàn toàn có lý và hợp với lô ghích tình cảm.
2. Thuốc đắng giã tật . sự thật mất lòng
Thuốc đắng giã tật có nghĩa là thuốc có đắng thì mới khỏi bệnh được. còn vế sau sự thật mất lòng--->> tất cả chỉ suy cho cùng là sự thật thì luôn luôn đúng. uống thuốc thì đương nhiên là rất đắng nhưng sẽ khỏi bệnh còn nói sự thật thì đương nhiên đúng nhưg mất lòng...nói túm lại là cái gì sự thật thì luôn luôn đúng bùn và đau lòng bạn hiểu chứ!!
3. Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùg 1 mẹ chớ hoài đa nhau .
Câu này đồng nghĩa với câu " Anh em như thể tay chân " Hoặc rộng hơn có câu " Bầu ơi thương lấy bí cùng _ Người trong một nước phải thương nhau cùng " . Ý nói anh em bà con trong gia đình sống kết đoàn thương yêu nhau, chớ có xích mích chia rẽ lẫn nhau.
DÀN BÀI
I. Mở Bài
-Trong ca dao, dân ca, mảng đề tài về quê hương, đất nước chiếm một số lượng không nhỏ.
-Tình yêu quê hương, đất nước, con người và niềm tự hào là cảm xúc chủ đạo của câu ca dao.
II. Thân bài
"Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ."
-Khung cảnh thiên nhiên trên đường vô xứ Nghệ đẹp như tranh họa đồ bởi có núi, có sông đa dạng, phong phú, cuốn hút lòng người.
-Câu ca là lời nhắn nhủ, mời mọc du khách hãy đến thăm Nghệ, xứ sở của thơ ca, nhạc họa, của tình người đằm thắm, ngọt ngào. Đây cũng là một cách thể hiện tình yêu và niềm tự hào về quê hương của người dân Nghệ.
- Cảnh thiên nhiên non xanh, nước biếc trên đường vào xứ Nghệ đẹp như một bức tranh sơn thủy hữu tình.
- Các tính từ quanh quanh, xanh, biếc... và cách so sánh thường thấy trong văn chương đã khẳng định vẻ đẹp tuyệt vời của phong cảnh trên con đường thiên lí từ miền Bắc vào miền Trung, đặc biệt là xứ Nghệ.
- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh là lời nhắn nhủ, mời gọi. Đại từ phiếm chỉ Ai thường có nhiều nghĩa. Nó có thể chỉ số ít hoặc số nhiều, có thể chỉ một người mà cũng có thể là mọi người.
- Câu hát thể hiện tình yêu tha thiết và lòng tự hào về vẻ đẹp thơ mộng của đất cố đô. Đây cũng là cách giới thiệu mang sắc thái tinh tế, thanh lịch của người dân xứ Huế.
III. Kết bài
-Đằng sau những bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ là tình yêu quê hương, xứ sở nồng nàn của người dân đất Việt.
Bài ca dao “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh" đích thực là một viên ngọc trong kho tàng ca dao dân ca Việt Nam. Nó là bài ca về tình yêu và niềm tự hào đối với quê hương đất nước. Hình tượng mĩ lệ, vần điệu nhạc điệu du dương. Chữ “vô” rất mộc mạc đậm đà. Vần chân, vần lưng, điệp thanh phối hợp hài hòa: “quanh quanh – xanh – tranh”, “vô – đồ ", gợi lên sự ân cần tha thiết. “Ai” là đại từ nhân xưng phiếm chỉ, nhưng người đọc, dù quê hương ở đâu vẫn cảm thấy mình đang được mời gọi.
bn vào link này nha https://h.vn/hoi-dap/question/235349.html
Ca dao: a,g,h
Tục ngữ: b,c,d,e
tục ngữ :b,c,d,e vì tục ngữ là những câu nói thiên về duy lí và diễn đạt kinh nghiệm.
ca dao : a,g,h vì ca dao là lời thơ,thường là những lời thơ của những bài dân ca,thiên về trữ tình và biểu hiện thế giới nội tâm của con người.