Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) π < a < => sina < 0, cosa < 0, tana > 0
sin2a = 2sinacosa = 2(-0,6)(-) = 0,96
cos2a = cos2 a – sin2 a = 1 – 2sin2 a = 1 - 0,72 = 0,28
tan2a = ≈ 3,1286
b) < a < π => sina > 0, cosa < 0
sina =
sin2a = 2sinacosa = 2.
cos2a = 2cos2a - 1 = 2 - 1 = -
tan2a =
c) < a < π => < 2a < 2π => sin2a < 0, cos2a > 0, tan2a < 0
sin2a = - 1 = -0,75
cos2a =
tan2a = -
a) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:
3(12 + 4t) +5(9 + 3t) - (1 + t) = 0
⇔ 26t + 78 = 0 ⇔ t = -3.
Tức là d ∩ (α) = M(0 ; 0 ; -2).
Trong trường hợp này d cắt (α) tại điểm M.
b) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:
(1 + t) + 3.(2 - t) + (1 + 2t) + 1 = 0
⇔ 0.t + t = 9, phương trình vô nghiệm.
Chứng tỏ d và (α) không cắt nhau., ta có d // (α).
c) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:
(1 + 1) + (1+ 2t) + (2 - 3t) - 4 = 0
⇔ 0t + 0 = 0,phương trình này có vô số nghiệm, chứng tỏ d ⊂ (α) .
a) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:
3(12 + 4t) +5(9 + 3t) - (1 + t) = 0
⇔ 26t + 78 = 0 ⇔ t = -3.
Tức là d ∩ (α) = M(0 ; 0 ; -2).
Trong trường hợp này d cắt (α) tại điểm M.
b) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:
(1 + t) + 3.(2 - t) + (1 + 2t) + 1 = 0
⇔ 0.t + t = 9, phương trình vô nghiệm.
Chứng tỏ d và (α) không cắt nhau., ta có d // (α).
c) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:
(1 + 1) + (1+ 2t) + (2 - 3t) - 4 = 0
⇔ 0t + 0 = 0,phương trình này có vô số nghiệm, chứng tỏ d ⊂ (α) .
Xét hệ
Hai đường thẳng d và d' cắt nhau khi và chỉ khi hệ có nghiệm duy nhất.
Nhân hai về của phương trình (3) với 2 rồi cộng vế với vế vào phương trình (2), ta có t = 2;
s = 0. Thay vào phương trình (1) ta có 1 + 2a = 1 => a =0.
Vậy a = 0 thì d và d' cắt nhau.
Xét hệ
Hai đường thẳng d và d' cắt nhau khi và chỉ khi hệ có nghiệm duy nhất.
Nhân hai về của phương trình (3) với 2 rồi cộng vế với vế vào phương trình (2), ta có t = 2;
s = 0. Thay vào phương trình (1) ta có 1 + 2a = 1 => a =0.
Vậy a = 0 thì d và d' cắt nhau.
Đường thẳng ∆ qua điểm M(-3 ; -1 ; -1) có vectơ chỉ phương (2 ; 3 ; 2).
Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến (2 ; -2 ; 1).
Ta có M (α) và = 0 nên ∆ // (α).
Do vậy d(∆,(α)) = d(M,(α)) =
tìm tọa độ giao điểm của d1 và d2,d2 và d3, d3 và d4, d4 và d1.Có được bốn tọa độ bốn điểm thì tính từng cạnh rồi tìm chu vi