K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2019

a) Điều kiện: n-3 khác 0 => n khác 3

b) với n =0  => B = 4/0-3 = 4/-3

Với n =10 => B = 4/10-3 = 4/7

Với n =-2 => B = 4/-2-3 = 4/-5

13 tháng 7 2021

\(a.\)

\(n-3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne3\)

\(b.\)

\(B\left(0\right)=\dfrac{-4}{3}\)

\(B\left(10\right)=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

\(B\left(-2\right)=\dfrac{4}{-2-3}=-\dfrac{4}{5}\)

13 tháng 7 2021

Giải thích các bước giải:

 a) Để B là phân số thì số nguyên n phải khác 0 và không thuộc Ư(4)

b)Nếu n=1 thì B=4/1-3=-2

   Nếu n=2 thì B=4/2-3=-4

  Nếu n=-3 thì B=4/-3-3=-2/3

6 tháng 2 2016

a ) Để B là phân số thì n - 3 ≠ ⇒ ≠ 3

b ) Thay n = 0 vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{-3}\)

Thay n = 10  vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)

Thay n = - 2  vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}\)

4 tháng 5 2020

dfghjkoiuy

3 tháng 2 2022

Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;3;5;1;7;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;3;5;1;7;-1\right\}\) thì \(A\in Z\)

a: Để A là phân số thì n-3<>0

hay n<>3

b: Để A là số nguyên thì \(n-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

19 tháng 3 2018

a) n phải khác 3

b)nếu n=0thi B=4 phần âm 3

tự làm phần còn lại nhahaha

23 tháng 1 2019

a) Để B là phân số thì n-3 \(\ne\) 0 \(\Rightarrow n\ne3\)

Vậy để B là phân số thì n \(\ne\) 3

b) Với n=0 thì: B=\(\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}\)

Với n=10 thì: B=\(\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

Với n=-2 thì: B=\(\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}\)

26 tháng 2 2020

a) Để A là phân số khi n khác -2 (n nguyên)

b) Với n = 0 suy ra A=3/0+2=3/2

Với n=2 suy ra A=3/4

Với n=7 suy ra A=1/3

26 tháng 2 2020

cô Lê Thị Nhung  trả lời hơi tắt;

A=3/n+2

a) để A là phân số 

=> \(n+2\ne0\)

=>\(n\ne-2\)

câu b chỉ cần thay n vào rồi tính

11 tháng 2 2017

a. n\(\in\)Z và n\(\ne\)-2

b.

-Khi n=0 thì A=\(\frac{3}{2}\)

-Khi n=-7 thì A=\(\frac{-3}{5}\)

Nếu thấy đúng thì k cho mình nhé