K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ((chỗ này hơi lũng cũng)), phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào ((vh vn phát triển qua 4 giai đoạn)), thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt

Bài tập 1: Khởi động chương trình bảng tính Excel như hình 1.108/sgk/95 a) Tạo biểu đồ.... ghi lại những thành phần chưa hợp lí vào vở b) Thực hiện các bước cần thiết tạo lại biểu đồ........ ghi lại những thành phần chưa hợp lí vào vở c)Nháy chuột trên biểu đồ..... và ghi nhận xét sự thay đổi vào vở. d) Chọn miền dữ liệu, thực hiện chỉnh sửa như hình 1.110/sgk/96 e) Ghi lại...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Khởi động chương trình bảng tính Excel như hình 1.108/sgk/95

a) Tạo biểu đồ.... ghi lại những thành phần chưa hợp lí vào vở

b) Thực hiện các bước cần thiết tạo lại biểu đồ........ ghi lại những thành phần chưa hợp lí vào vở

c)Nháy chuột trên biểu đồ..... và ghi nhận xét sự thay đổi vào vở.

d) Chọn miền dữ liệu, thực hiện chỉnh sửa như hình 1.110/sgk/96

e) Ghi lại tổng kết những lưu ý khi tạo biểu đồ vào vở.

Bài tập 2: Sử dụng bảng dữ liệu trong bài tập 1

a) Nháy chuột chọn một ô tùy ý.. tạo biểu đồ.... ghi phần giải thích vào vở

b) Chọn miền dữ liệu và tạo biểu đồ

c)Thay đổi một vài số liệu quan sát... ghi phần giải thích vào vở

d) Thay đổi dạng biểu đồ( Thành biểu đồ cột)

0
Câu 11. Để tạo một biểu đồ trong chương trình bảng tính, em thực hiện các bước? * A - Bước 1: Chọn tất cả dữ liệu bảng tính; - Bước 2: Chọn dạng biểu đồ có trong nhóm Charts của dãy lệnh Insert B - Bước 1: Chỉ định miền dữ liệu; - Bước 2: Chọn dạng biểu đồ có trong nhóm Charts của dãy lệnh Insert C - Bước 1: Chỉ định miền dữ liệu; - Bước 2: Chọn dạng biểu đồ có trong nhóm...
Đọc tiếp

Câu 11. Để tạo một biểu đồ trong chương trình bảng tính, em thực hiện các bước? * A - Bước 1: Chọn tất cả dữ liệu bảng tính; - Bước 2: Chọn dạng biểu đồ có trong nhóm Charts của dãy lệnh Insert B - Bước 1: Chỉ định miền dữ liệu; - Bước 2: Chọn dạng biểu đồ có trong nhóm Charts của dãy lệnh Insert C - Bước 1: Chỉ định miền dữ liệu; - Bước 2: Chọn dạng biểu đồ có trong nhóm Outline của dãy lệnh Data D - Bước 1: Chỉ định miền dữ liệu; - Bước 2: Chọn dạng biểu đồ có trong nhóm Char của dãy lệnh Insert Câu 12. Lọc dữ liệu là gì? * A Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các cột và hàng thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó B Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các cột thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó C Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hàng thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó D Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hàng không thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó Câu 13. Để sử dụng biểu đồ đúng yêu cầu người dùng, ta sử dụng một biểu đồ phù hợp. Theo em để sử dụng biểu đồ hình tròn thì biểu đồ hình tròn được hiểu như thế nào? * A Biểu đồ hình tròn rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột. B Biểu đồ hình tròn dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng giảm của dữ liệu. C Biểu đồ hình tròn thích hợp để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể. D Tất cả đều đúng. Câu 14. Khi ta chọn cụm từ Select All, cụm từ này có chức năng gì trong quá trình lọc dữ liệu A Chỉ hiển thị một số nội dung của bảng tính B Không hiển thị nội dung cần lọc C Tất cả đáp án đều sai D Hiển thị tất cả các nội dung của bảng tính Câu 15. Để sử dụng biểu đồ đúng yêu cầu người dùng, ta sử dụng một biểu đồ phù hợp. Theo em để sử dụng biểu đồ cột thì biểu đồ cột được hiểu như thế nào? * A Biểu đồ cột dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng giảm của dữ liệu. B Tất cả đều đúng. C Biểu đồ cột thích hợp để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể. D Biểu đồ cột rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột. Câu 16. Để thực hiện thao tác lọc các hàng có giá trị nhỏ nhất, em thực hiện thao tác sau? * A Đến bước hộp thoại lọc xuất hiện -> Chọn Top 10 --> Chọn Number Filter - --> Chọn Bottom --> Nhập số hàng --> Chọn Ok B Đến bước hộp thoại lọc xuất hiện --> Chọn Number Filter --> Chọn Top 10 --> Chọn Bottom --> Nhập số hàng --> Chọn Ok C Đến bước hộp thoại lọc xuất hiện --> Chọn Sort by Color--> Chọn Top 10 --> Chọn Bottom --> Nhập số hàng --> Chọn Ok D Đến bước hộp thoại lọc xuất hiện --> Chọn Number Filter --> Chọn Top 100 --> Chọn Bottom --> Nhập số hàng --> Chọn Ok Câu 17. Thông thường có bao nhiêu kiểu biểu đồ? * A Có 1 dạng biểu đồ: Biểu đồ cột B Có 3 dạng biểu đồ: Biểu đồ cột; Biểu đồ tròn; Biểu đồ gấp khúc C Có 2 dạng biểu đồ: Biểu đồ cột; Biểu đồ tròn; D Có 4 dạng biểu đồ: Biểu đồ hình lá; Biểu đồ tam giác; Biểu đồ hộp và biểu đồ xoay Câu 18. Để thực hiện thao tác lọc các hàng có giá trị lớn nhất, em thực hiện thao tác sau? * A Đến bước hộp thoại lọc xuất hiện --> Chọn Number Filter --> Chọn Top 10 --> Chọn Top --> Nhập số hàng --> Chọn Ok B Đến bước hộp thoại lọc xuất hiện --> Chọn Sort by Color--> Chọn Top 10 --> Chọn Top --> Nhập số hàng --> Chọn Ok C Đến bước hộp thoại lọc xuất hiện --> Chọn Number Filter --> Chọn Top 100 --> Chọn Bottom --> Nhập số hàng --> Chọn Ok D Đến bước hộp thoại lọc xuất hiện -> Chọn Top 10 --> Chọn Number Filter - --> Chọn Bottom --> Nhập số cột --> Chọn Ok Câu 19. Cụm từ Number Filter chỉ xuất hiện khi? * A Đối với những cột chứa dữ liệu số B Tất cả đều đúng C Đối với những cột chứa dữ liệu kí tự D Đối với những cột chứa dữ liệu kí tự và dữ liệu số Câu 20. Các lệnh sắp xếp và lọc dữ liệu hiển thị tại đâu? A Tại nhóm lệnh Sort & Filter trên dải lệnh Data B Tại nhóm lệnh Filter trên dải lệnh Data C Tại nhóm lệnh Sort & Filter trên dải lệnh File D Tại nhóm lệnh Sort & File trên dải lệnh Dât

4
16 tháng 4 2020

nhầm

câu hỏi nó ko sát nhau nha

16 tháng 4 2020

bạn đăng câu hỏi khác nhưng cho câu hỏi nó sát nhau như vậy mới dễ nhìn mà làm

25 tháng 4 2022

1- Các bước kẻ đường biên là

B1:chọn các ô cần kẻ đường biên

B2: Nháy chượt tại mũi tên ở lệnh Borders

B3: chọn tùy chọn đường biên thích hợp

2. Các bước định dạng lề trong ô tính :

B1: Chọn ô cần căn lề

B2: chọn lệnh lề cần căn 

3.Các thao tác sắp xếp:

B1: nháy chuột chọn 1 ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu

B2: chọn lệnh A/z trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp dữ liệu tăng dần ( hoặc Z/A: giảm dần)

 

                                 

Câu 3: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?A. Hàng đầu tiên của bảng số liệuB. Cột đầu tiên của bảng số liệuC. Toàn bộ dữ liệuD. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm địnhCâu 2: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể:A. Phải xóa biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu...
Đọc tiếp

Câu 3: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?

A. Hàng đầu tiên của bảng số liệu

B. Cột đầu tiên của bảng số liệu

C. Toàn bộ dữ liệu

D. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định

Câu 2: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể:

A. Phải xóa biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ

B. Nháy nút (Change Chart Type) trong nhóm Type trên dải lệnh Design và chọn kiểu thích hợp

C. Nháy nút (Chart Winzard) trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp

D. Đáp án khác

Câu 5: Để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể người ta thường dùng dạng biểu đồ nào?

A. Biểu đồ cột

B. Biểu đồ đường gấp khúc

C. Biểu đồ hình tròn

D. Biểu đồ miền

Câu 1: Typing Master là phần mềm dùng để:

A. luyện gõ phím nhanh bằng mười ngón.

B. luyện gõ phím nhanh.

C. luyện gõ mười ngón.

D. luyện gõ bàn phím.

Câu 2: Phần mềm Typing Master, gồm các bài học, bài kiểm tra và

A. các biểu đồ.

B. các hình ảnh.

C. các trò chơi.

D. các bài nhạc.

Câu 3: Sau khi khởi động phần mềm Typing Master, trong hộp “Enter your name” ta gõ

A. tên trò chơi.

B. tên lớp học.

C. tên Thầy/Cô hướng dẫn.

D. tên của em.

Câu 4: Để khởi động phần mềm Typing Master, ta thực hiện:

A. nháy đúp chuột lên biểu tượng Typing Master.

B. nháy chuột phải lên biểu tượng Typing Master.

C. nháy chuột lên biểu tượng Typing Master.

D. nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Typing Master.

1

Câu 3: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?

A. Hàng đầu tiên của bảng số liệu

B. Cột đầu tiên của bảng số liệu

C. Toàn bộ dữ liệu

D. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định

Câu 2: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể:

A. Phải xóa biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ

B. Nháy nút (Change Chart Type) trong nhóm Type trên dải lệnh Design và chọn kiểu thích hợp

C. Nháy nút (Chart Winzard) trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp

D. Đáp án khác

Câu 5: Để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể người ta thường dùng dạng biểu đồ nào?

A. Biểu đồ cột

B. Biểu đồ đường gấp khúc

C. Biểu đồ hình tròn

D. Biểu đồ miền

Câu 1: Typing Master là phần mềm dùng để:

A. luyện gõ phím nhanh bằng mười ngón.

B. luyện gõ phím nhanh.

C. luyện gõ mười ngón.

D. luyện gõ bàn phím.

Câu 2: Phần mềm Typing Master, gồm các bài học, bài kiểm tra và

A. các biểu đồ.

B. các hình ảnh.

C. các trò chơi.

D. các bài nhạc.

Câu 3: Sau khi khởi động phần mềm Typing Master, trong hộp “Enter your name” ta gõ

A. tên trò chơi.

B. tên lớp học.

C. tên Thầy/Cô hướng dẫn.

D. tên của em.

Câu 4: Để khởi động phần mềm Typing Master, ta thực hiện:

A. nháy đúp chuột lên biểu tượng Typing Master.

B. nháy chuột phải lên biểu tượng Typing Master.

C. nháy chuột lên biểu tượng Typing Master.

D. nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Typing Master.

17 tháng 3 2022

sai

17 tháng 3 2022

sai

13 tháng 4 2022

b

13 tháng 4 2022

câu B nha

Tham khảo:

- Mục đích: biểu diện dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu hướng tăng- giảm cảu dữ liệu, đệp mắt

- Các dạng biểu đồ và công dụng:

+ Biểu đồ hình cột-> so sánh dữ liệu có trong nhiều cột

+ Biểu đồ đường gấp khúc-> dễ dàng dự đoán xu hướng tăng- giảm của dữ liệu

+ Biểu đồ hình quạt-> Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.

26 tháng 2 2022

tham khảo

*Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.

*Có 3 dạng biểu đồ thường gặp:
- Biểu đồ cột: để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.

25 tháng 3 2022

C