Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Các vòng cực và chí tuyến là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt : nhiệt đới , ôn đới , hàn đới .
Trái đất của chung ta nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo ( còn gọi là mặt phăng Hoàng Đạo) một góc là 66 độ 33 phút. khi TĐ quay quanh MT, ánh sáng mặt trời chỉ có thể chiếu vuông góc với mặt đất trong một khoảng từ 23độ 27phút bắc (ngay22/6)đến 23độ 27phút nam(ngày2/12). cũng chính vì trái đát nghiêng nên ánh sáng không bao giờ qua khỏi 66độ 33phút bắc vào mùa đông ở bán cầu bắc(từ 23/9 đến 21/3 năm sau, MT nằm ở nam bán cầu) và cung như vậy đối với nam bán cầu. do đó, ta có các mùa trong năm. và người ta lấy vĩ tuyến 23độ 27phút làm đường Chí tuyến, vĩ tuyến 66độ 33phút làm đường vòng cực. từ 66độ 33phút đến cực luôn chỉ có 6 tháng toàn ngày và 6 tháng toàn đêm đó bạn.
1/Trái đất có dạng hình cầu có bán kính là 6370km và đường xích đạo 40076km2 có diện tích là 510 000 000 km2 .Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.Ý nghĩa: vị thí thứ 3 của trái đất là 1 trong những điều kiện quan trọng để góp phần nên trái đất ,TĐ là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trơig
2/ Kinh tuyến là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến là những đường tròn trên bề mặt địa cầu vuông góc với kinh tuyến.Kinh tuyến gốc là kt 00 đi qua đài thiên văn học gruynuyt ở nước anh .Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo đánh số 00
3/Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ,nếu bản đồ ko có kinh tuyến và vĩ tuyến thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc sau đó xác định các hướng còn lại.Có 4 hướng chính:đông,tây,nam,bắc.Có 4 hướng phụ: tây bắc,tây nam,đông bắc ,đông nam.
4/kinh độ:kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tínhbằng số đó từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.Vĩ độ:vĩ độ của 1 điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mắt phẵng xích đạo .Tọa độ địa lý của 1 điểm là kinh độ,vĩ độ của điểm đó
-xác định:
A=1300 đông B=1100 đông c=1300 đông đ=1200 đông
100 bắc 100 bắc 00 100 nam
Câu 6:
Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độ và cao độ.
Câu 11:
Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.
Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa
Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt
Các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng, vì:
Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài, càng xa xích đạo càng kém chính xác, tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau, liên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này, góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu. Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.
Châu Phi là có cả đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua.
kinh tuyến nhé
kinh tuyến