K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

Vẽ tia Bz // Ax sao cho Bx nằm cùng phía với BC trên nửa mặt phẳng bờ AB

Có: \(\widehat{xAB}=\widehat{ABz}\) (so le trong)

Có: \(\widehat{BCy}=\widehat{CBz}\) (so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ABz}+\widehat{CBz}=\widehat{xAB}+\widehat{BCy}=50^0+55^0=105^0\)

18 tháng 9 2021

câu suy ra hơi khó hiểu Hoàng có thể ghi chi tiết ra được không ạ cảm ơn

21 tháng 9 2017

còn cách nào khác mà không cần kẻ tỉa không ?

6 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

A x B C y z 120 160

Vẽ tia Bz nằm trong góc ABC sao cho: Ax // Bz

Do Ax // Cy => Ax // Bz // Cy

Ta có:

  • xAB + ABz = 180o (trong cùng phía)

=> 120o + ABz = 180o

=> ABz = 180o - 120o

=> ABz = 60o (1)

  • zBC + BCy = 180o (trong cùng phía)

=> zBC + 160o = 180o

=> zBC = 180o - 160o

=> zBC = 20o (2)

Từ (1) và (2), lại có: ABz + zBC = ABC

=> 60o + 20o = ABC

=> ABC = 80o = B

Vậy góc B = 80o

 

 

 

6 tháng 10 2016

vẽ đường thẳng a đi qua B và a // xA ; a //yC

=> xAB + ABa =180 độ (góc trong cùng phía)

=> ABa = 180 - 120 = 60 độ 

aBC + yCB =180 độ (góc trong cùng phía)

=> góc aBC = 180 độ - 160 độ = 20 độ 

Vì ABa +aBC = góc B

Thay số ta có :

60độ + 20 độ =80 độ

=> góc B =80 độ (đpcm)

12 tháng 10 2017

đây là cậu chép trg chỗ giải đáp rồi mà mk ko đc lm giống trg giải đáp

23 tháng 10 2017

bài giải

26 tháng 5 2017

Đặt đề : Vẽ tam giác đều ABC . Vẽ tam giác ABD vuông cân tại B(D và C nằm khác phía đối với AB)

Vẽ tam giác ACE vuông cân tại C ( E và B nằm khác phía đối với AC )

Đo góc DAE = 150o

16 tháng 7 2017

a, Ta có:

AB \(\perp\) a

AB \(\perp\) b

\(\Rightarrow\)a // b

b, Ta có: a // b( câu a)

hai góc ADC và DCB là hai góc trong cùng phía

\(\Rightarrow\)DCB = 180\(^0\) - ADC(tính chất hai đường thẳng song song)

\(\Rightarrow\) DCB = 180\(^0\)-120\(^0\) = 60\(^0\)

20 tháng 4 2017

Giải bài 46 trang 98 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

27 tháng 5 2017

Ta có : AB=AC

=> \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân tại A ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )

=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}=45^0\)

=> \(\widehat{CBD}=\widehat{A}+\widehat{BCA}=135^0\) ( góc ngoài của tam giác )

Ta lại có:

BD=BC

=> \(\Delta BCD\) cân tại B ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}=\dfrac{\left(180^0-135^0\right)}{2}=\dfrac{45^0}{2}=22,5^0\)

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCA}+\widehat{BCD}\)

=> \(\widehat{ACD}=45^0+22,5^0=67,5^0\)

Vậy trong \(\Delta ACD\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^0\\\widehat{ADC}=22,5^0\\\widehat{ACD}=67,5^0\end{matrix}\right.\)