K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2016

Giải

20/3/2015 đến 20/3/2016 có 366 ngày.

366 : 7 = 52 tuần (dư 2 ngày).

Ngày dư thứ nhất là ngày thứ bảy 19/3/2016

Ngày dư thư hai là ngày chủ nhật 20/3/2016

Vậy chủ nhật cuối cùng của tháng 3/2016 là ngày: 20 + 7 = 27 (ngày 27/3/2016)

ĐS: 27

14 tháng 3 2016

Cứ 1 chủ nhật là ngày chắn thì chủ nhật tiếp theo là ngày lẻ.

Tháng có 3 chủ nhật là ngày chắn => tháng đó phải có 5 chủ nhật và chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày chẵn

Từ chủ nhật thứ nhất đến chủ nhật thứ năm có số ngày : 7 x (5-1) + 1 = 29 (ngày)

Vì chủ nhật đầu tiên là ngày chẵn => Chủ nhật đầu tiên chỉ có thể là ngày 2.

Vậy ngày thứ sáu đầu tiên của tháng đó là ngày 7

15 tháng 3 2016

tháng mà có 3 ngày chủ nhât là ngày chẵn => tháng đó có 5 ngày chủ nhật, và ngày chủ nhật đầu tiên là ngày mồng 2, vậy ngày thứ ssaus đầu tiên của tháng đó là ngày 7 :)

2/9/2009 la thu nam

2/9/2011 la thu bayhaha

17 tháng 3 2016

Ngày 2.9.2009 là thứ Tư, 1 năm trước đó tức là trừ 52 tuần trừ một ngày của năm nhuận, vậy 
Ngày 2.9.2008 là ngày thứ Ba 

Ngày 2.9.2009 cộng thêm 2 năm = 365 x 2 = 730 ngày 
730 : 7 = 104 tuần cộng 2 ngày 
Vậy ngày 2.9.2011 là ngày thứ Sáu 

Đáp án: 
2.9.2008 thứ Ba 
2.9.2011 thứ Sáu 

4 tháng 1 2019

1 tháng 4 2018

Đáp án là B

Theo giả thiết An bỏ ống tiết kiệm từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 30 tháng 4 nên tổng số ngày bỏ tiết kiệm là 120 ngày.

Ngày thứ nhất An bỏ ống: 10000 đồng.

119 ngày sau An bỏống sốtiền là: 119 x 5000 =(120 -1)x 5000= 600000- 5000  đồng.

Vậy tổng số tiền tiết kiệm là: a = 600000 – 5000 + 10000 = 605000 đồng.

9 tháng 11 2019

Đến năm thứ 16 thì người đó được tăng lương số lần là: 16 3 = 5  lần.

Áp dụng công thức: S n = A 1 + r n  ta có số tiền người đó nhận được ở tháng đầu tiên của năm thứ 16 là:

6 ( 1 + 10 % ) 5 = 6 . 1 . 1 5  triệu đồng

Anh H sau khi tốt nghiệp đại học đã được tuyển dunhj vào làm việc tại một công ty với mức lương khởi điểm là x triệu đồng/ tháng và số tiền lương này được nhận vào ngày đầu tiên của tháng. Trong suốt 3 năm kể từ ngày đi làm, đều đặn mỗi tháng ngay sau khi lĩnh được lương, anh H trích ra 20% và ngay lập tức gửi tiết kiệm vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với kỳ hạn 1 tháng...
Đọc tiếp

Anh H sau khi tốt nghiệp đại học đã được tuyển dunhj vào làm việc tại một công ty với mức lương khởi điểm là x triệu đồng/ tháng và số tiền lương này được nhận vào ngày đầu tiên của tháng. Trong suốt 3 năm kể từ ngày đi làm, đều đặn mỗi tháng ngay sau khi lĩnh được lương, anh H trích ra 20% và ngay lập tức gửi tiết kiệm vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với kỳ hạn 1 tháng và lãi suất là 0,5%. Sang tháng đầu tiên của năm thứ tư đi làm anh H đã được tăng lương thêm 10% và mỗi tháng anh vẫn trích ra 20% lương để gửi tiết kiệm giống như 3 năm đầu. Sau đúng 4 năm kể từ ngày đi làm, anh H nhận được số tiền cả gốc và lãi là 100 triệu đồng. Hỏi mức lương khởi điểm của anh H gần nhất với mức nào dưới đây?

A. 8.900.000 đồng

B. 8.992.000 đồng.

C. 9.320.000 đồng.

D. 9.540.000 đồng.

2
25 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

Gọi lương khởi điểm là X

Cả gốc và lãi sau 3 năm đầu hay 36 tháng là:

25 tháng 10 2024

 

Ngu

 

26 tháng 2 2018

20 tháng 7 2018

Đáp án B

Phương pháp:

Sử dụng bài toán: Hàng tháng, một người vay (gửi) ngân hàng số tiền là a đồng với lãi suất hàng tháng là r thì sau n tháng người ấy có tổng số tiền nợ (gửi) ngân hàng là 

Tính số tiền anh sinh viên nợ sau 2 năm

Tính số tiền anh sinh viên trả được sau 22 tháng

Tính số tiền nợ còn lại.

Cách giải:

Trong thời gian từ tháng 01/09/2014 đến hết tháng 08/2016 là 24 tháng thì mỗi tháng anh sinh viên vay ngân hàng 3 triệu với lãi suất 0,8%/tháng nên số tiền anh nợ ngân hàng tất cả là: 

đồng

Trong thời gian từ tháng 09/2016 đến cuối tháng 06/2018 là 22 tháng thì mỗi tháng anh sinh viên trả ngân hàng 2 triệu với lãi suất 0,8%/ tháng nên số tiền anh trả được ngân hàng là:

đồng

Tính đến tháng 06/2018 thì số tiền nợ ngân hàng của anh là

 

Số tiền anh còn nợ là