Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
(*) Lựa chọn: Vẽ biểu đồ khí hậu nhiệt độ và lượng mưa ở Huế
(*) Biểu đồ:
Tham khảo
(*) Lựa chọn: Thực hiện nhiệm vụ 2
(*) Trình bày: những câu ca dao, tục ngữ, bài thơ có nội dung về khí hậu và các hiện tượng thời tiết ở nước ta
- Một số câu ca dao, tục ngữ:
+ Tháng Giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.
+ Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm.
+ Gió bấc thì hanh, gió nồm thì ẩm.
+ Gió nam đưa xuân sang hè.
+ Tháng bảy mưa gãy cành trám/ Tháng tám nắng rám trái bòng.
- Đoạn trong bài thơ “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây”
“Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
Như anh với em, như Nam với Bắc
Như Đông với Tây một dải rừng liền”
(Phạm Tiến Duật)
Tham khảo
a)
b)
Phân tích biểu đồ (trạm khí tượng Huế):
- Nhiệt độ (°C)
+ Nhiệt độ tháng cao nhất: 29,4oC (tháng 7)
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất: 20oC (tháng 1).
+ Biên độ nhiệt năm: 9,4oC
+ Nhiệt độ trung bình năm: 25,2oC
- Lượng mưa (mm)
+ Lượng mưa tháng cao nhất: 795,6mm (tháng 10).
+ Lượng mưa tháng thấp nhất: 47,1 mm (tháng 3).
+ Những tháng có lượng mưa trên 100 mm: tháng 1, 6, 8, 9, 10, 11, 12
+ Những tháng có lượng mưa dưới 100 mm: tháng 2, 3, 4, 5, 7
+Tổng lượng mưa trung bình năm: 2867,7mm
Tham khảo
- Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, giữa Lạng Sơn và Cà Mau có sự khác biệt lớn về nhiệt độ:
| Lạng Sơn | Cà Mau |
Nhiệt độ trung bình năm | 21,50C | 27,50C |
Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất | 27,20C (tháng 7) | 28,80C (tháng 4) |
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất | 13,40C (tháng 1) | 26,20C (tháng 1) |
Biên độ nhiệt năm | 13,80C | 2,60C |
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn, lượng nhiệt nhận được càng nhiều.
+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc - Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam nóng quanh năm.
Tham khảo
- Thay đổi về nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước, với mức tăng trung bình toàn Việt Nam là 0,890C trong thời kì từ 1958 - 2018.
+ Số ngày nắng nóng có xu thế tăng từ 3-5 ngày/ thập kỉ trên phạm vi cả nước. Nhiều kỉ lục cao của nhiệt độ được ghi nhận trong những năm gần đây.
- Thay đổi về lượng mưa:
+ Lượng mưa trung bình năm của cả nước có nhiều biến động.
+ Thời gian mùa mưa và mùa khô cũng có sự thay đổi so với trung bình nhiều năm, các đợt mưa lớn xảy ra bất thường hơn về tần suất và cường độ.
- Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất:
+ Số cơn bão có xu hướng tăng, diễn biến bất thường về thời gian, tần suất và phạm vi hoạt động.
+ Hạn hán, lũ lụt xuất hiện nhiều và khắc nghiệt hơn.
+ Rét đậm, rét hại xuất hiện thường xuyên hơn.
Tham khảo
1.
* Đặc điểm chung: Khí hậu vùng biển nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
* Cụ thể:
- Nhiệt độ không khí trung bình năm khá cao, khoảng 26°C và có xu hướng tăng dần từ vùng biển phía bắc xuống vùng biển phía nam.
- Lượng mưa: trung bình trên biển từ 1100 đến 1300 mm/năm, thấp hơn lượng mưa trung bình trên đất liền.
- Gió trên Biển:
+ Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau: gió thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế; các tháng còn lại: ưu thế thuộc về gió thổi theo hướng tây nam (riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng đông nam).
+ Gió mạnh hơn trên đất liền. Tốc độ trung bình đạt 5 - 6 m/s và cực đại tới 50 m/s.
+ Gió trên Biển Đông có vai trò quan trọng trong việc hình thành dòng biển theo mùa và sóng trên biển.
- Bão trên Biển Đông:
+ Thường được hình thành ở vùng biển phía tây Thái Bình Dương hoặc ngay trên Biển Đông.
+ Trung bình mỗi năm có 9 - 10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông, trong đó có 3 - 4 cơn bão trực tiếp đổ bộ vào đất liền Việt Nam.
2.
Lựa chọn: trạm khí tượng Phú Quốc (Kiên Giang).
(*) Nhận xét:
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm của tại Phú Quốc là 27,2°C.
+ Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 và 5 (khoảng 29°C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12 và 1 (khoảng 26°C).
+ Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ (khoảng 3°C).
- Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình năm lớn, đạt 3098 mm với một mùa mưa và một mùa khô khá rõ.
+ Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8 (khoảng 600 mm).
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5, tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 (khoảng 10 mm).
Tham khảo
- Tác động cụ thể của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn nước ta:
+ Biến đổi về nhiệt độ và lượng mưa.
+ Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại…)
+ Làm chế độ nước sông thay đổi thất thường và làm mực nước hồ, đầm, nước ngầm hạ thấp.
- Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:
+ Kiểm soát và giảm thiểu lượng khí thải từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
+ Khai thác hợp lý và bảo vệ tự nhiên.
+ Sử dụng tiết kiệm năng lượng và nguồn năng lượng tái tạo.
Tham khảo:
- Trạm khí tượng TP. Hà Nội:
♦ Phân tích biểu đồ trạm khí tượng Hà Nội:
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm: 23,9 ℃
+ Tháng nhiệt độ cao nhất: tháng 7 (29,4℃)
+ Biên độ nhiệt năm: 12,8℃
- Lượng mưa:
+ Tổng lượng mưa trong năm: 1671,1 mm
+ Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 9
+ Tổng lượng mưa mùa mưa gấp mấy lần mùa khô: 5,1 lần
- Thuộc miền khí hậu: phía bắc
Tham khảo:
Trạm khí tượng Huế
♦ Phân tích biểu đồ trạm khí tượng Thừa Thiên Huế:
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm: 25,1 ℃
+ Tháng nhiệt độ cao nhất: tháng 6 (29,3℃)
+ Biên độ nhiệt năm: 9,4℃
- Lượng mưa:
+ Tổng lượng mưa trong năm: 2936,4 mm
+ Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 1 năm sau
+ Tổng lượng mưa mùa mưa gấp mấy lần mùa khô: 9,9 lần
- Thuộc miền khí hậu: phía bắc
Trong các thế kỉ XVI - XVIII, đất nước diễn ra nhiều biến động chính trị lớn, tuy nhiên, nhân dân Đại Việt vẫn đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và tôn giáo.
Tham khảo
- Lựa chọn: Biểu đồ trạm khí tượng Trường Sa - Khánh Hòa
- Biểu đồ:
- Nhận xét biểu đồ:
+ Nhiệt độ trung bình năm: 280C
+ Biên độ nhiệt: 2,70C
+ Tổng lượng mưa trung bình năm: 2747mm
+ Thời gian mùa mưa: 10,11,12