Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn phải lập luận làm sao cả người đọc lẫn người nghe phải hiểu lời bn ns
bn phải nghĩ ra cách chứ mình thấy bài này dẽ lắm
a/ Để A là phân số thì n -1 khác 0. Vây n là các số nguyên khác 1.
b/ A là số nguyên khi n - 1 là ước của 3
* Nếu n - 1 = 1
n = 2
* Nếu n -1 = -1
n = 0
* Nếu n - 1 = 3
n = 4
* Nếu n - 1 = - 3
n = - 2
a) Để A là phân số thì \(n+4\ne0\)
\(\Leftrightarrow\)\(n\ne-4\)
b) Ta có: \(A=\frac{n-1}{n+4}=1-\frac{5}{n+4}\)
Để A nguyên thì \(\frac{5}{n+4}\)nguyên
hay \(n+4\)\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(n+4\) \(-5\) \(-1\) \(1\) \(5\)
\(n\) \(-9\) \(-5\) \(-3\) \(1\)
Vậy....
a) để A là phân số thì n+4≠0
(=) n≠-4
b) để A nguyên thì n-1 chia hết cho n+4
(n+4)-5 chia hết cho n+4
Mà n+4 c.h cho n+4
=) n+4 thuộc ước của-5
n+4. 1 . -1. 5. -5
n. -3 . -5. 1 . -9
để A là phân số thì n-1;n+4\(\in\)N và n+4 khác 0
vì n\(\in\)nên n-1 và n+4 \(\in\)N.n+4 khác 0 nên n khác -4
A=\(\frac{n-1}{n+4}=\frac{n+4-5}{n+4}=1-\frac{5}{n+4}\)để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n+4 =>n+4 thuộc Ư(5)
n+4 | -1 | -5 | 1 | 5 |
n | -5 | -9 | -3 | 1 |
t/m | t/m | t/m | t/m |
a, Để n là một PS thì n+4 phải khác 0 suy ra n khác (-4), n thuộc Z
b,Để a là một số nguyên thì:
n+1 chia hết cho n+4
n+1+3-3 chia hết cho n+4
(n+4)-3 chia hết cho n+4
Mà n+4 chia hết cho n+4
nên -3 chia hết cho n+4
n+4 thuộc ước (-3)={-1;1;-3;3}
n thuộc tập hợp {-5;-3;-7;-1}
Vây...
Mình ko bít viết kí hiệu chia hết, tập hợp,... mong bạn thông cảm
a) Ta có:
Để A là phân số <=> n + 4 \(\ne\)0 <=> n \(\ne\)-4
b) Với : + )n = 1 => \(A=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)
+) n = -1 => \(A=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)
c) Ta có: \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)+1}{n+4}=1+\frac{1}{n+4}\)
Để A \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n + 4
<=> n + 4 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng :
n + 4 | 1 | -1 |
n | -3 | -5 |
Vậy ....
1a) Để A là phân số thì n \(\ne\)- 4 ; n
b) + Khi n = 1
=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)
+ Khi n = -1
=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)
c) Để \(A\inℤ\)
=> \(n+5⋮n+4\)
=> \(n+4+1⋮n+4\)
Ta có : Vì \(n+4⋮n+4\)
=> \(1⋮n+4\)
=> \(n+4\inƯ\left(1\right)\)
=> \(n+4\in\left\{\pm1\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp
\(n+4\) | \(1\) | \(-1\) |
\(n\) | \(-3\) | \(-5\) |
Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5\right\}\)
\(A=\frac{n-1}{n+4}\)
a) Để A là phân số thì \(n+4\ne0\)\(\Leftrightarrow n\ne-4\)
b) Ta có : \(A=\frac{n-1}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)-5}{n+4}=1-\frac{5}{n+4}\)
Để \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{5}{n+4}\in Z\)
\(\Leftrightarrow5⋮n+4\Leftrightarrow n+4\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau :
n+4 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -3 | -5 | 1 | -9 |
Vậy \(n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)
a) Để A là phân số
=> n-4 thuộc Z và n-4 khác 0
=> n thuộc Z và n khác 4
b) Để A là số nguyên
=> n-4 chia hết cho 5 => n-4 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5}
Sau đó ta quay về cách tìm số n biết nó thuộc ước của 1 số
chú thích:
=> : suy ra
Ư : ước