K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

Ta có an.bn=a.a....a.b.b.b...b ( n số a và n số b )

=(a.b).(a.b).(a.b)....(a.b) ( n số a.b)

=(a.b)n

10 tháng 10 2017

(a^m)^n= a^m. a^m....a^m( n số)= (a.a.a...a).(a.a.a.a...a)......(a.a.a..a)(có n tích a.a...a, có m atrong 1 tích)

=> (a.a...a)......(a.a...a) = a.a.a.a.....a => số số a nhân với nhau sẽ bằng m.n = a^ m.n

a^n .b^n = a.a.a...a(n số) . b.b...b ( n số) = (a.b) . (a.b)....(a.b) (n tích ) => = (a.b)^n

19 tháng 9 2016

Ta có :

\(\left(a.b\right)^n=\left(a.b\right)\left(a.b\right)...\left(a.b\right)\) ( n thừa số a.b )

           \(=\left(a.a....a\right)\left(b.b......b\right)\) ( n thừ số a ; b )

           \(=a^n.b^n\) ( đpcm )

b)

\(2^5.5^5=\left(2.5\right)^5=10^5=10000\)

\(4^2.25^2=\left(4.25\right)^2=100^2=10000\)

3 tháng 7 2017

vì lũy thừa của một tích bằng tích các lũ thừa

nên (a.b)^n=a^n .b^n

3 tháng 7 2017

lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa 

ta có coong thức:(a.b)^2=a^n.b^n

15 tháng 10 2015

a,

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2

Khi chia một số cho 3 sẽ xảy ra 1 trong ba trường hợp sau:

a=3k hoạc a=3k+1 hoặc a=3k+2

* Nếu a=3k thì a sẽ chia hết cho 2.                                                                                   (1)

* Nếu a=3k+2 thì a+1=3k+2

                          a    =3k+3

Vì 3k chia hết cho 3

     3 chia hết cho 3

=> 3k+3 chia hết cho 3 hay a+1 chia hết cho 3                                                                                          (2)

* Nếu a=3k+1 thì a+2=3k+1

                          a   =3k+3

Vì 3k chia hết cho 3

     3 chia hết cho 3

=>  3k+3 chia hết cho 3 hay a+2 chia hết cho 3                                                                                         (3)

Từ (1),(2) và (3) =>trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3

30 tháng 3 2017

Giải:

Ta có: \(12=3.4\)

+) Nếu \(a,b,c\) \(⋮̸\) \(3\Rightarrow a^2,b^2,c^2\div3\)\(1\)

Khi đó \(a^2+b^2=BS3+2;c^2=BS3+1\) (vô lí)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a⋮3\\b⋮3\\c⋮3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow abc⋮3\left(1\right)\)

+) Nếu \(a,b,c\) \(⋮̸\) \(4\Rightarrow a^2,b^2,c^2\div8\)\(1;4\)

Khi đó \(a^2+b^2\div8\)\(0;2;5;c^2\div5\)\(1;4\) (vô lí)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a⋮4\\b⋮4\\c⋮4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow abc⋮4\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}abc⋮3\\abc⋮4\end{matrix}\right.\)\(\left(3;4\right)=1\Rightarrow abc⋮12\)

Vậy nếu \(a^2+b^2=c^2\) thì \(abc⋮12\) (Đpcm)

5 tháng 4 2019

a, Gọi d là ƯCLN\((12n+1,30n+2)\)\((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5(12n+1)⋮d\\2(30n+2)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(60n+5)-(60n+4)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy d = 1 để \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số  tối giản với mọi số tự nhiên n

Câu b tự làm

\(b)\)\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=3^n\cdot\left(3^2+1\right)-2^n\cdot\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10\)

\(=\left(3^n-2^{n-1}\right)\cdot10⋮10\left(ĐPCM\right)\)

19 tháng 11 2017

Ta có: 

    ( a.b )n = a.b.a.b.a.b.a.b.a.b.....a.b =      ( a.a.a...a )           .      (b.b.b.b.b....b )  = a. bn

                   ( n thừa số a.b )                  ( n thừa số a )                  ( n thừa số b )

\(\Rightarrow\) ( a.b )= an.bn 

19 tháng 11 2017

gọi G là trọng điểm hai đường chéo của vecto MC và NB ( mình không biết ghi dấu vecto với bạn nào không hiểu thì tự vẽ hình ra sẽ biết , bạn thông cảm )

ta có : AB = AG + GB 
AB= (AM +  MG )- 2/3 BN
AB =1/2 AB - 1/3 CM - 2/3 BN
-1/2 AB +AB=- 1/3 CM - 2/3 BN
1/2 AB = -1/3 CM -2/3 BN
AB= - 2/3 CM - 4/3 BN​
b) AC = AB + BC 
= (-2/3 CM - 4/3 BN)+( BG + GC)
= -2/3 CM - 4/3 BN+ 2/3 BN - 2/3 CM
= -4/3  CM - 2/3 BN
C) MN = MG + GN
= -1/3 CM + 1/3 BN