K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

b) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)(cmt)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AE=AF(hai cạnh tương ứng)

d) Xét ΔAEF có AE=AF(cmt)

nên ΔAEF cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AEF}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAEF cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AEF}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên EF//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

d) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

hay \(\widehat{ABC}=\frac{180^0-52^0}{2}=\frac{128^0}{2}=64^0\)

mà tia BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

nên \(\widehat{ABI}=\frac{64^0}{2}=32^0\)

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(cmt)

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI(c-g-c)

\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{ABI}=32^0\)(cmt)

nên \(\widehat{ACI}=32^0\)

21 tháng 6 2020

Thanks bn nhìu nha!yeu

19 tháng 7 2018

a ) 

Xét \(\Delta ABI\)và  \(\Delta ACI\) có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\AI\left(chung\right)\\BI=CI\left(GT\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)( 2 góc tương ứng ) 

     \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)( 2 góc tương ứng ) 

Mà \(AI\)nằm trong  \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow AI\)là p/g \(\widehat{BAC}\)

b ) 

Ta có : \(\widehat{ABI}+\widehat{ABM}=180^0\) ( 2 góc kề bù ) 

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=180^0-\widehat{ABI}\)

\(\widehat{ACI}+\widehat{ACN}=180^0\)( 2 góc kề bù ) 

\(\Rightarrow\widehat{ACN}=180^0-\widehat{ACI}\)

Lại có : \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABI}=180^0-\widehat{ACI}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\)có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\\BM=CN\left(GT\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)}\)

\(\Rightarrow AM=AN\)( 2 cạnh tương ứng ) 

c ) 

Do \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(theo:a\right)\)

hay \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

Xét \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACK\)có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\left(cmt\right)\Rightarrow\\AK\left(chung\right)\end{cases}\Delta ABK=\Delta ACK\left(c.g.c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\)( 2 góc tương ứng ) 

Mà \(\widehat{ABK}=90^0\left(BK\perp AB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACK}=90^0\)

\(\Rightarrow KC\perp AC\left(Đpcm\right)\)

20 tháng 3 2020

A A A B B B C C C D D D E E E I I I K K K 1 2 3 4 2 1 2 1

Tia phân giác của \(\widehat{BIC}\)cắt BC ở K.\(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=60^0\)

Xét \(\Delta ABC\)theo định lí tổng ba góc trong một tam giác

\(\widehat{A}+\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^0\)

=> \(60^0+\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^0\)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)

=> \(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

\(\Delta BIC\)có \(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=60^0\)nên \(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}+\widehat{BIC}=180^0\)

=> 600 + \(\widehat{BIC}\)= 1800

=> \(\widehat{BIC}=120^0\)

=> \(\widehat{I_1}=60^0,\widehat{I_4}=60^0\)

IK là tia phân giác của góc BIC nên \(\widehat{I_2}=\widehat{I_3}=60^0\)

Xét \(\Delta BIE\)và \(\Delta BIK\)có :

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

BI cạnh chung

\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=60^0\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta BIE=\Delta BIK\left(g.c.g\right)\)

=> IE = IK(hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét \(\Delta CID\)và \(\Delta CIK\)có :

\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

CI cạnh chung

\(\widehat{I_3}=\widehat{I_4}=60^0\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta CID=\Delta CIK\left(g.c.g\right)\)

=> ID = IK(hai cạnh tương ứng)    (2)

Từ (1) và (2) => ID = IE

27 tháng 3 2020

thanks

12 tháng 8 2017

a, Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AB2+AC2=BC( định lý py-ta-go)

mà AB=9 cm(gt),AC=12cm(gt)nên:

92+122=BC2

=>BC2=81+144

=>BC2=225

=>BC2=152

=>BC=15(cm)

12 tháng 8 2017

b, Xét tam giác ABD và tam giác MBD có:

             ABD=MBD(vì BD là tia phân giác)

              BD chung

            \(\widehat{BAD}=\widehat{BMD}\left(=90^{ }\right)\)

            => tam giác ABD= tam giác MBD ( cạnh huyền góc nhọn )

23 tháng 3 2019

a, \(\Delta BAM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=CD\\\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{BAM}=90^0\left(\widehat{BAC}=90^0\right)\Rightarrow\widehat{DCM}=90^0\Rightarrow AC\perp CD\)

b, MB = MD (gt) và \(M\in BD\Rightarrow\) M là trung điểm của BD \(\Rightarrow BD=2BM\)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào \(\Delta BCD:CD+BC>BD\)

\(\Rightarrow AB+BC>2BM\)(vì AB = CD, BD = 2BM)

c, Tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow AB< BC\) (trong tam giác vuông, cạnh huyền lớn nhất)

\(\Rightarrow CD< BC\Rightarrow\widehat{CBD}< \widehat{D}\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diên trong tam giác BCD)

\(\Delta BAM=\Delta DCM\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{D}\)

Do đó: \(\widehat{CBD}< \widehat{ABM}\Rightarrow\widehat{CBM}< \widehat{ABM}\)

Chúc bạn học tốt.

18 tháng 5 2018

a) ta có: tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC = 5 cm ( định lí tam giác cân)

=> AC = 5 cm

=> AC < BC ( 5 cm < 6 cm)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) ( quan hệ cạnh và góc đối diện)

b) Xét tam giác ABD và tam giác ACD

có: AB = AC (gt)

góc BAD = góc CAD (gt)

AD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

c) Xét tam giác ABC cân tại A

có: AD là đường phân giác góc BAC (gt)

=> AD là đường trung tuyến của BC ( tính chất trong tam giác cân)

mà BE là đường trung tuyến của AC (gt)

AD cắt BE tại G (gt)

=> G là trọng tâm của tam giác ABC ( định lí trọng tâm)

=> CF là đường trung tuyến của AB ( định lí )

=> AF = BF ( định lí đường trung tuyến)

d) Xét tam giác ABC cân tại A

có: AD là đường phân giác của góc BAC (gt)

=> AD là đường cao ứng với cạnh BC ( tính chất tam giác cân)

\(\Rightarrow AD\perp BC⋮D\) ( định lí đường cao)

mà AD là đường trung tuyên của BC ( phần c)

=> BD = CD = BC/2 = 6/2 = 3 cm

=> BD = 3cm

Xét tam giác ABD vuông tại D
có: \(BD^2+AD^2=AB^2\left(py-ta-go\right)\)

thay số: \(3^2+AD^2=5^2\)

                        \(AD^2=5^2-3^2\)

                      \(AD^2=16\)

\(\Rightarrow AD=4cm\)

mà G là trọng tâm của tam giác ABC

AD là đường trung tuyến của BC

\(\Rightarrow\frac{DG}{AD}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{DG}{4}=\frac{1}{3}\Rightarrow DG=\frac{4}{3}cm\)

Xét tam giác DGB vuông tại D

có: \(DG^2+BD^2=BG^2\left(py-ta-go\right)\)

thay số: \(\left(\frac{4}{3}\right)^2+3^2=BG^2\)

                                \(BG^2=\frac{97}{9}\)

                               \(\Rightarrow BG=\sqrt{\frac{97}{9}}cm\)

mk ko bít kẻ hình trên này, sorry bn nhiều nhé!

30 tháng 10 2019

a, Ta có:MN\(//\)AB

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABM}=\widehat{BMN}\left(slt\right)\)  (1)

mà Bx là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABM}=\widehat{xBC}\)

Kết hợp với (1) ta được \(\widehat{BNM}=\widehat{xBC}\)(đfcm)

b,Ta có:

MN\(//\)AB

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNC}\left(đv\right)\) (2)

Ta lại có: Bx là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)mà Bx\(//\)Ny

Kết hợp với (2) ta được Ny là tia phân giác của\(\widehat{MNC}\)

Vậy..............