K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

Bạn học lớp 6D

3 tháng 2 2017

????

8 tháng 7 2017

Theo bài ra ta có:

\(\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)=\dfrac{2x}{y}\)

Xét 2 vế đầu là x+y =3(x-y ); Ta có:

=> x+y = 3x - 3y

=> (x+y) - (3x - 3y) =0 hay 2x -4y =0;

=>4y -2x=0 => 2(2y - x) =0;

Vậy 2y - x=0 => 2y=x ..Thay vào ta được biểu thức mới:

\(\left(2y+y\right)=3\left(2y-y\right)=\dfrac{4y}{y}=4\)

=> 3y = 4 \(=>y=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\)

Vậy x\(=\dfrac{8}{3}\); y\(=\dfrac{4}{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT .....

8 tháng 7 2017

Thank bạn nhìu!!vui

10 tháng 8 2017

\(\left(x-1\right)^3-\left(x+2\right)^2=\left(2+x\right)^3-2x\left(2+3x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-\left(x^2+4x+4\right)=8+12x+6x^2+x^3-4x-6x^2\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^2-4x-4-8-12x-6x^2-x^3+4x+6x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2-9x-13=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(4x^2+9x+13\right)=0\Leftrightarrow4x^2+9x+13=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+9x+\dfrac{81}{16}+\dfrac{127}{16}=0\Leftrightarrow\left(2x+\dfrac{9}{4}\right)^2+\dfrac{127}{16}=0\)

ta có : \(\left(2x+\dfrac{9}{4}\right)^2\ge0\) với mọi giá trị của \(x\)

\(\Rightarrow\left(2x+\dfrac{9}{4}\right)^2+\dfrac{127}{16}\ge\dfrac{127}{16}>0\) với mọi giá trị của \(x\)

vậy phương trình vô nghiệm

10 tháng 8 2017

Đoạn cuối bn giải sai rồi thi phải,sau khi đã tính đc và nhận biết a,b,c nhân với - 1 để có giá trị dương thì mk chỉ việc tính Denta rồi theo quy tắc để tính x1 và x2 thôi (Ý kiến riêng)

26 tháng 1 2017

x O y z

Ta có: \(\widehat{xOy}\) + \(\widehat{yOz}\) = 180o (kề bù)

\(\widehat{xOy}\) = \(\widehat{yOz}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o

Do đó Oy \(\perp\) Oz. (\(\perp\): kí hiệu vuông góc).

26 tháng 1 2017

mk thấy chưa thuyết phục mấy , bạn làm chi tiết hơn 1 xíu nữa nha

16 tháng 9 2017

Bài 1 :

VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là

{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }

\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là

{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }

\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử

Bài 2 :

A = { 13 ; 14 }

hoặc A = { 13 ; 15 }

A = { 14 ; 15 }

17 tháng 9 2017

Thế còn bài 3 thì sao bạn

30 tháng 4 2017

BÀI 1:

a)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\\ =\dfrac{6}{12}-\dfrac{8}{12}+\dfrac{9}{12}\\ =\dfrac{6-8+9}{12}\\ =\dfrac{7}{12}\)

b)

\(-4\dfrac{1}{2}+1,2\cdot\left(-5\right)-30\%\\ =\dfrac{-9}{2}+\dfrac{6}{5}\cdot\left(-5\right)-\dfrac{3}{10}\\ =\dfrac{-9}{2}+\left(-6\right)-\dfrac{3}{10}\\ =\dfrac{-45}{10}+\dfrac{-60}{10}-\dfrac{3}{10}\\ =\dfrac{\left(-45\right)+\left(-60\right)-3}{10}\\ =\dfrac{-108}{10}\\ =\dfrac{54}{5}\)

c)

\(\dfrac{-7}{9}\cdot\dfrac{6}{13}+\dfrac{-7}{9}\cdot\dfrac{7}{13}+5\dfrac{7}{9}\\ =\dfrac{-7}{9}\cdot\left(\dfrac{6}{13}+\dfrac{7}{13}\right)+5\dfrac{7}{9}\\ =\dfrac{-7}{9}\cdot1+5\dfrac{7}{9}\\ =\dfrac{-7}{9}+5\dfrac{7}{9}\\ =5\)

30 tháng 4 2017

BÀI 2

a)

\(\dfrac{3}{2}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{3}{2}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{9}\\ \dfrac{3}{2}x=\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{3}{2}x=\dfrac{10}{9}\\ x=\dfrac{10}{9}:\dfrac{3}{2}\\ x=\dfrac{20}{27}\)

b)

\(\left(\dfrac{9}{11}-x\right):\left(\dfrac{-10}{11}\right)=1-\dfrac{4}{5}\\ \left(\dfrac{9}{11}-x\right):\left(\dfrac{-10}{11}\right)=\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{9}{11}-x=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{-10}{11}\right)\\ \dfrac{9}{11}-x=\dfrac{-2}{11}\\ x=\dfrac{9}{11}-\dfrac{-2}{11}\\ x=1\)

c)

\(\left(1,2x-\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{7}=75\%\\ \left(\dfrac{6}{5}x-\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{6}{5}x:\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{7}:\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{6}{5}x:\dfrac{4}{7}-1=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{6}{5}x:\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{4}+1\\ \dfrac{6}{5}x:\dfrac{4}{7}=\dfrac{7}{4}\\ \dfrac{6}{5}x=\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{4}{7}\\ \dfrac{6}{5}x=1\\ x=1:\dfrac{6}{5}\\ x=\dfrac{5}{6}\)

24 tháng 4 2017

\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại

=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4

b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)

=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1

<=> -1<x<1

câu c bạn làm tương tự

Bài 1: 

a: (x-1)(x-3)>=0

=>x-3>=0 hoặc x-1<=0

=>x>=3 hoặc x<=1

b: (x-5)(x-7)<0

=>x-5>0 và x-7<0

=>5<x<7

c: (x2-1)(x2-4)<0

=>1<x2<4

mà x là số nguyên

nên \(x\in\varnothing\)

11 tháng 2 2017

A ở đâu bn

12 tháng 2 2017

bạn học lớp mấy?