Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Để x là số âm <=>x<0
<=> \(\frac{a-4}{7}< 0\Leftrightarrow a-4< 0\Leftrightarrow a< 4\)
b) Để x là số dương <=> x>0
<=> \(\frac{a-4}{7}>0\Leftrightarrow a-4>0\Leftrightarrow a>4\)
c) x k phải là số âm k phải là số dương <=>x=0
<=> \(\frac{a-4}{7}=0\Leftrightarrow a-4=0\Leftrightarrow a=4\)
Nếu có P => Q thì ta gọi P là điều kiện cần của Q và đồng thời Q cũng là điều kiện đủ của P
Ta gọi mệnh đề P : a và b - chúng đều là 2 số hữu tỉ, Q : tổng a + b là số hữu tỉ
Mệnh đề ở gt : P => Q
Mệnh đề A : P => Q
Mệnh đề B : Q => P
Mệnh đề C : Q => P
Mệnh đề D : A,B,C đều sai
=> Do đó chúng ta chọn đáp án A là hợp lí nhất.
Cho a, b là các số hữu tỉ khác 0 và n ∈ N*. Chứng minh rằng:
A=\(a\sqrt{n}+b\sqrt{n+1}\) là số vô tỉ
Lời giải:
Phản chứng. Giả sử \(A=a\sqrt{n}+b\sqrt{n+1}\in\mathbb{Q}\)
Bình phương 2 vế:
\(\Rightarrow a^2n+b^2(n+1)+2ab\sqrt{n(n+1)}=A^2\)
\(\Rightarrow 2ab\sqrt{n(n+1)}=A^2-a^2n-b^2(n+1)\in\mathbb{Q}\)
Mà \(2ab\in\mathbb{Q}\Rightarrow \sqrt{n(n+1)}\in\mathbb{Q}\)
Do \(n\in\mathbb{N}^*\Rightarrow n(n+1)\in\mathbb{N}^*\). Suy ra, để \(\sqrt{n(n+1)}\in\mathbb{Q}\) thì nó phải có dạng \(t\) (\(t\in\mathbb{N})\)
Ta có:
\(\sqrt{n(n+1)}=t\)
\(\Rightarrow n(n+1)=t^2\)
\(\Rightarrow 4n(n+1)=(2t)^2\Rightarrow (2n+1)^2=(2t)^2+1\)
\(\Leftrightarrow (2n+1-2t)(2n+1+2t)=1\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2n+1-2t=1\\ 2n+1+2t=1\end{matrix}\right.\rightarrow n=0\) (vô lý do \(n\in\mathbb{N}^*\) )
Vậy giả sử là sai. Do đó \(A\not\in\mathbb{Q}\) hay A vô tỉ.
a: Để \(\dfrac{2}{x-1}< 0\) thì x-1<0
hay x<1
b: Để \(\dfrac{-5}{x-1}< 0\) thì x-1>0
hay x>1
c: Để \(\dfrac{7}{x-6}>0\) thì x-6>0
hay x>6
d: Để \(\dfrac{x+2}{x-6}>0\) thì x-6>0 hoặc x+2<0
=>x>6 hoặc x<-2
Phải là tìm giá trị của n < 10 để a là phân số tối giản bạn ạ
Ta tìm số tự nhiên n để \(\frac{n+9}{n+3}\) rút gọn được
Gọi d là ước chung nguyên tố của n + 9 và n + 3
=> n + 9 chia hết cho d
n + 3 chia hết cho d
=> (n + 7) - (n + 2) chia hết cho d
=> 9 chia hết cho d
Mà d nguyên tố => d = 3
=> tìm n để n + 9 và n + 3 chia hết cho 2
Do n + 9 = (n + 3) + 6 nên nếu n + 3 chia hết cho 2 và 3 thì n + 9 sẽ chia hết cho 2 và 3
Vì n + 9 chia hết cho 2 nên n + 9 chẵn
=> n lẻ (1)
Vì n + 9 chia hết cho 3 nên n chia hết cho 3
\(\Rightarrow n=3k\left(k\in N\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;5;6;7;9\right\}\)thì phân số \(\frac{n+9}{n+3}\) rút gọn được
\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;8\right\}\) thì phân số \(\frac{n+9}{n+3}\) tối giản
Gọi d là ƯC ( n + 9 ; n + 3 )
=> n + 9 ⋮ d
=> n + 3 ⋮ d
=> ( n + 9 ) - ( n + 3 ) ⋮ d
=> 3 ⋮ d => d = 1 ; 3
Ta có : n + 9 ⋮ 3 => n + 9 = 3k ( k thuộc N )
=> n = 3k - 9
n + 3 ⋮ 3 => n + 3 = 3k => n = 3q - 3 ( q thuộc N )
=> n = 3 ( q - 1 )
Vậy với n ≠ 3k - 9 và 3 ( q -1 ) thì phân số trên tối giản
\(a\left(b+c\right)=1-bc\)
\(\Leftrightarrow1=ab+bc+ca\)
Ta có:
\(A=\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\)
\(=\sqrt{\left(a^2+ab+bc+ca\right)\left(b^2+ab+bc+ca\right)\left(c^2+ab+bc+ca\right)}\)
\(=\sqrt{\left(a+b\right)\left(c+a\right)\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(c+a\right)\left(b+c\right)}\)
\(=\sqrt{\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2}=\left|\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right|\)
Vậy A là số hữu tỉ
1)
\(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+c}\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau Ta có
\(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+c}=\frac{\left(a+c\right)-a}{\left(b+c\right)-b}=\frac{c}{c}=1\)
=>\(\frac{a}{b}=1\)
Vậy diều kiên của a/b là \(\frac{a}{b}=1\)
2)
Sửa đề thành
\(\frac{a}{b}=\frac{a+x}{b+y}\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau Ta có
\(\frac{a}{b}=\frac{a+x}{b+y}=\frac{\left(a+x\right)-a}{\left(b+y\right)-b}=\frac{x}{y}\)
Vậy để \(\frac{a}{b}=\frac{a+x}{b+y}\) thì \(\frac{x}{y}=\frac{a}{b}\)
a) Để A là số hữu tỉ thì n - 3 >< 0 => n >< 3
b) Để A là số hữu tỉ dương thì n - 3 > 0 => n > 3
c) Để A là số hữu tỉ âm thì n - 3 < 0 => n < 3