K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2015

\(A=\left(\frac{1}{11}+....+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+....+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+....+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+....+\frac{1}{50}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{51}+....+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+....+\frac{1}{70}\right)\)

\(A<\frac{1}{11}\times10+\frac{1}{21}\times10+\frac{1}{31}\times10+\frac{1}{41}\times10+\frac{1}{51}\times10+\frac{1}{61}\times10\)

\(A<1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)<2+0,5=2,5\)

\(\Rightarrow A<2,5\)

18 tháng 3 2019

Huy Hoàng chép sách không thèm xem đâu . Nhục

28 tháng 9 2017

ta có số hạng là 60 số hạng

nếu có 5 nhóm thì mỗi nhóm có 12 số hạng

=(1/11+1/12+.....+1/21+1/22)+(1/23+1/24+...+1/33+1/34)+(1/35+1/36+...+1/45+1/46)+ (1/47+1/48+....+1/56+1/57)+(1/58+1/59+1/69+1/70)

xét nhóm 1 ta có

1/11=1/11

1/11>1/12

1/11>1/13

................

1/11>1/22

xét nhóm 2 ta có

1/23=1/23

1/23>1/24

1/23>1/25

................

1/23>1/34

Xét nhóm 3 ta có

1/35=1/35

1/35>1/36

................

1/35>1/46

Xét nhóm 4 ta có

1/47=1/47

1/47>1/48

.................

1/47>1/57

Xét nhóm 5 ta có

1/58=1/58

1/58>1/59

................

1/58>1/70

Vây ta có A<1/11.12+1/23.12+1/35.12+1/47.12+1/58.12

Ta có 1/11.12+1/23.12+1/35.12+1/47.12+1/58.12<5/2

Dựa vào tính chất bắc cầu thì A<5/2

Vẫn chia 5 nhóm ta có

nhóm 1

1/11>1/22

1/12>1/22

................

1/22=1/22

Xét nhóm 2 ta có

1/23>1/34

1/24>1/34

................

1/34=1/34

Xét nhóm 3 ta có

1/35>1/46

1/34>1/46

................

1/46=1/46

Xét nhóm 4 ta có

1/47>1/57

1/48>1/57

................

1/57=1/57

Xét nhóm 5 ta có

1/58>1/70

1/59>1/70

...............

1/70=1/70

Vậy ta có A>1/22.12+1/34.12+1/46.12+1/57.12+1/70.12

mà 1/22.12+1/34.12+1/46.12+1/57.12+1/70.12>4/3

Vậy A>4/3

Vậy 4/3<A<5/2

28 tháng 9 2017

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{70}.\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+..+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+..+\frac{1}{60}\right)+..+\frac{1}{70}\)

Ta có :

\(\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}=1>\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+..+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}>\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{30}+..+\frac{1}{30}=\frac{30}{30}=1>\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+..+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+..+\frac{1}{60}=\frac{30}{60}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow1+1+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}>A=\left(\frac{1}{11}+..+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+..+\frac{1}{60}\right)+..+\frac{1}{70}>\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}>A>\frac{4}{3}\)

26 tháng 3 2018

ta có: \(A=\left(\frac{1}{11}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{60}\right)+...+\frac{1}{70}\)

mà \(\frac{1}{11}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}=\frac{30}{60}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}+\frac{1}{61}+...+\frac{1}{70}>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow A>\frac{4}{3}\left(1\right)\)

ta có: \(A=\left(\frac{1}{11}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{51}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+...+\frac{1}{70}\right)\)

mà \(\frac{1}{11}+...+\frac{1}{20}< \frac{1}{11}+...+\frac{1}{11}=\frac{10}{11}< \frac{10}{10}=1\)

\(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}< \frac{1}{21}+...+\frac{1}{21}=\frac{10}{21}< \frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{40}< \frac{1}{31}+...+\frac{1}{31}=\frac{10}{31}< \frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{41}+...+\frac{1}{50}< \frac{1}{41}+...+\frac{1}{41}=\frac{10}{41}< \frac{10}{40}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{51}+...+\frac{1}{60}< \frac{1}{51}+...+\frac{1}{51}=\frac{10}{51}< \frac{10}{50}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{61}+...+\frac{1}{70}< \frac{1}{61}+...+\frac{1}{61}=\frac{10}{61}< \frac{10}{60}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow A< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)\)

\(=1+1+\frac{9}{20}< 1+1+\frac{10}{20}=\frac{5}{2}=2,5\)

\(\Rightarrow A< 2,5\left(2\right)\)

từ (1); (2) \(\Rightarrow\frac{4}{3}< A< 2,5\left(đpcm\right)\)

CHÚC BN HỌC TỐT!

4 tháng 3 2016

giải nhanh

3 tháng 6 2019

HÈ RỒI ÍT  NGƯỜI LÀM LẮM

3 tháng 6 2019

VỚI LẠI LÀ KO BIẾT ĐANG HỌC LỚP 5 LÊN LỚP 6

11 tháng 4 2019

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{70}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{70}+\frac{1}{70}+\frac{1}{70}+...+\frac{1}{70}\)(60 số hạng)

\(\Rightarrow A>\frac{60}{70}>\frac{60}{80}=\frac{3}{4}\)

Vậy \(A>\frac{3}{4}\left(đpcm\right)\)

11 tháng 4 2019

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{70}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{70}+...+\frac{1}{70}\)(60 số hạng)

\(\Rightarrow A>\frac{60}{70}>\frac{60}{60}=\frac{3}{4}\)

12 tháng 7 2017

\(\frac{1,5+1-0,75}{2,5+\frac{5}{3}-1,25}\)

Ta nhận thấy các cặp số đều bằng 3/5 và các dấu cũng giống nhau. ( các số có cùng dấu thì phân số đó cũng cùng dấu.)

=> Phân số này sẽ bằng 3/5

\(\frac{0,375-0,3+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}}{-0,625+0,5-\frac{5}{11}-\frac{5}{12}}\)

Ta nhận thấy các cặp số đều bằng -3/5 và các dấu thì trái nhau.  ( các số có trái dấu thì phân số đó cũng trái dấu.)

=> Phân số này sẽ bằng -3/5.

Sau khi rút gọn bài toán sẽ thành:

\(\left(\frac{3}{5}-\frac{3}{5}\right)\div\frac{1890}{2005}+115=115\)

Câu b tạm thời mình chưa nghĩ ra. Chúc bạn học tốt.

12 tháng 7 2017

a)  \(A=\left(\frac{3}{5}-\frac{3}{5}\right):\frac{1890}{2005}+115\)

\(\Rightarrow A=115\)

b)   \(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2004}}+\frac{1}{3^{2005}}\)

\(\Rightarrow3B=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2003}}+\frac{1}{3^{2004}}\)

\(\Rightarrow3B-B=\left(1+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{3^{2004}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2004}}+\frac{1}{3^{2005}}\right)\)

\(\Rightarrow2B=1-\frac{1}{3^{2005}}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1-\frac{1}{3^{2005}}}{2}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2}-\frac{1}{2.3^{2005}}< \frac{1}{2}\)

 \(\Rightarrow B< \frac{1}{2}\)