K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

Gọi ước chung lớn nhất của 2 số là m 

Ta có : 5.(4n+3) = 20n+15

           4.(5n+1)=20n+4

Ta có : 20n+15 chia hết cho m 

           20n+4 chia hết cho m

Suy ra : ( 20n+15) - ( 20n+4) = 11

Ta có Ư(11) = {  1;11}

Vì a và b ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau nên ước chung lớn nhất của chúng không thể bằng 1 

vậy ƯCLN ( a;b) = 11

Duyệt đi , chúc bạn học giỏi

19 tháng 11 2016

Gọi ƯCLN(a, b) = d

Theo đề bài: 

a=4n+3 chia hết cho d => 5(4n+3) = 20n+15 chia hết cho d

b=5n+1 chia hết cho d => 4(5n+1) = 20n+4 chia hết cho d

Ta có:

20n+15 chia hết cho d

20n+4 chia hết cho d

=>( 20n+15) - (20n+4)= 11 chia hết cho d

=> d thuộc{1; 11}

Mà theo đề bài, a và b không phải số nguyên tố cùng nhau

=> d=11

Vậy ƯCLN(a,b)=11

19 tháng 11 2016

  1/ Gọi ƯCLN( a, b) = d (d số tự nhiên>1)--> 4n + 3 chia hết cho d và 5n + 1 chia hết cho d 
-> 20n + 15 chia hết cho d và 20n + 4 chia hết cho d --> (20n + 15) - (20n + 4) chiahết cho d 
--> 15 - 4 chia hết cho d --> 11 chia hết cho d --> d = 11 (d0 d > 1) 

2/ ab = ƯCLN(a,b).BCNN(a, b) = 2940 --> ƯCLN(a, b) = 2940:BCNN(a,b) = 2940:210 = 14 
ƯCLN(a, b) = 14 --> a = 14a' và b= 14b' , trong đó a' và b' là hai số nguyên tố cùng nhau 
--> ab = 14a'.14b' = 196a'.b' --> a'.b' = 15 = 15.1; 5.3 vì a> b --> a'>b' . 
Nếu: a' = 15 --> a = 14.15 =210 
b' = 1 ----> b = 14b' = 14. 
Nếu :a' = 5 --> a = 14.a' = 70 

29 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt

18 tháng 12 2017

Gọi ƯCLN(a,b)=d

Ta có: \(a⋮d\)và \(b⋮d\)

Do đó: \(5a⋮d\)và \(4b⋮d\)

Suy ra: \(5a-4b⋮d\)

Hay 20n+15-20n-4=\(11⋮d\)

Nên \(d\in\left\{1;11\right\}\)

Vậy ƯCLN(a,b)=11

18 tháng 12 2017

Gọi UCLN\(\left(4n+3,5n+1\right)=d\)

Ta có:\(\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\5n+1⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(4n+3\right)⋮d\\4\left(5n+1\right)⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}20n+15⋮d\\20n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(20n+15\right)-\left(20n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow11⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(11\right)=\left\{-11,-1,1,11\right\}\)

Vì a,b không phải nguyên tố cùng nhau nên có UCLN=11

29 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt

3 tháng 8 2015

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

9 tháng 11 2016

câu đó bằng d

29 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt

19 tháng 2 2018

Minh van chua hoc den so nguyên !