K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
$5x+12\vdots x-2$

$\Rightarrow (5x-10)+22\vdots x-2$

$\Rightarrow 5(x-2)+22\vdots x-2$

$\Rightarrow 22\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in\left\{1; -1; 2;-2;11;-11;22;-22\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{3; 1; 4; 0; 13; -9; 24; -20\right\}$

2 tháng 8 2017

Ta có : A = 12 + 14 + 16 + x

=> A = 42 + x
Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 => x = 0,2,4,6,8

Để A ko chia hết cho 2 thì x ko chia hết cho 2 => x = 1;3;5;7;9

2 tháng 8 2017

a, x la so chan

b, x la so le

a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

các câu b và c làm tương tự 

13 tháng 4 2020

a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)

Ta có bảng

x+1xkết luận
10thoã mãn
-1-2thỏa mãn
76thỏa mãn
-7-8thỏa mãn
17 tháng 1 2017

a, 2 - 2.|x + 5| = -8

         2.|x + 5| = 2 - (-8)

         2.|x + 5| = 10

            |x + 5 | = 10 : 2

            |x + 5| = 5

                   x = 5 - 5

                   x = 0

b) mình chịu 

17 tháng 1 2017

b) 2x + 5 = 2(x + 2) +1

2(x + 2) \(⋮\)x + 2

=> 1 \(⋮\)x + 2 => x + 2 \(\in\)Ư (1)

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

a) /x-3/+/x-7/=12

xét x<3, ta có: /x-3/=3-x;/x-7/=7-x

Khi đó:

/x-3+/x-7/=12

=>3-x+7-x=12

=>3+7-(x+x)=12

=>10-2x=12

=>2x=-2

=>x=-1(t/m)

xét 3<=x<=7, ta có: /x-3/=x-3;/x-7/=7-x

khi đó:

/x-3/+/x-7/=12

=>x-3+7-x=12

=>0x-(-4)=12

=>0x=8(ko có giá trị x nào thỏa mãn đẳng thức trên)

xét x>7, ta có: /x-3/=x-3;/x-7/=x-7

khi đó: 

/x-3/+/x-7/=12

=>x-3+x-7=12

=>2x-10=12

=>2x=22

=>x=11(t/m)

vậy x thuộc{-1;11}

1 tháng 2 2016

giúp em với, em hứa sẽ tích thật nhiếu nhé. Thanks mọi người nhiều yêu lắm

 

17 tháng 2 2016

a) x - 8 chia hết cho x - 5

x - 5 - 3 chia hết cho x - 5

Mà x - 5 chia hết cho x - 5

Theo tính chất chia hết thì -3 phải chia hết cho x - 5

x - 5  thuộc U(-3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

x - 5 = -3 => x = - 3 + 5 = 2

x - 5 = -1 => x = -1 + 5 = 4

x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6

x - 5 = 3 => x = 3 + 5 = 8 

Vậy x thuộc {2;4;6;8}

b) x - 8 chia hết cho x - 6

x - 6 - 2 chia hết cho x - 6

Mà x - 6 chia hết cho x - 6

Theo tính chất chia hết thì -2 phải chia hết cho x - 6

x - 6 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

x-  6 = -2 => x=  -2 + 6 = 4

x - 6 = -1 => x = -1 + 6 = 5

x - 6 = 1 => x = 1 + 6 = 7

x - 6 = 1 => x = 2 + 6 = 8 

Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 7 ; 8}

17 tháng 2 2016

a ) x - 8 ⋮ x - 5 <=> ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5

Vì x - 5 ⋮ x - 5 , để ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5 <=> 3 ⋮ x - 5 => x - 5 ∈ Ư ( 3 )

         Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }

Ta có : x - 5 = 1 => x = 1 + 5 => x = 6 ( nhận )

           x - 5 = - 1 => x = - 1 + 5 => x = 4 ( nhận )

           x - 5 = 3 => x = 3 + 5 => x = 8 ( nhận )

           x - 5 = - 3 => x = - 3 + 5 => x = 2 ( nhận )

Vậy x ∈ { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }