Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có \(2C=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
=> \(2C-C=2+2^2+2^3+...+2^{60}-1-2-2^2-...-2^{59}=2^{60}-1\)
=> \(C=2^{60}-1\)
=> C và \(2^{60}\) là 2 số tự nhiên liên tiếp (ĐPCM)
Tất nhiên A và B là hai số tự nhiên,chỉ lũy thừa lên thôi mà.Bài này bth mik cứ nghĩ là A chia B chứ nhỉ
Bài 1:
Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)
Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:
\(16.m+16.n=128\)
\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)
\(\Rightarrow m+n=128\div16\)
\(\Rightarrow m+n=8\)
Vì m và n nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:
m | 1 | 8 | 3 | 5 |
n | 8 | 1 | 5 | 3 |
a | 16 | 128 | 48 | 80 |
b | 128 | 16 | 80 | 48 |
Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:
(16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).
Bài 2:
Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d \(\in\) N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)
\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
ƯC(a,b) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3; 6 }
Nếu bạn nào thấy đúng , nhớ k cho mình nha !
Nguyen Lam Anh
\(A=2^0+2^1+.....+2^{2010}+2^{2010}\)
\(\Rightarrow2A=2^1+2^2+2^3+.....+2^{2012}\)
\(\Rightarrow2A-A=A=2^{2012}-2^0=2^{2012}-1\)
Mà \(B=2^{2012}\)
Do đó: \(A-B="2^{2012}-1"-2^{2012}=1\)
Vậy A và B là hai số tự nhiên liên tiếp