\(\in\)N . Tìm điều kiện của x để A \...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Ta thấy : 12 \(⋮\)3, 15 \(⋮\)3, 21\(⋮\)3 do đó \(A\)\(⋮\)3 chỉ khi \(x\)\(⋮\)3.

Điều này nghĩa là x chia hết cho 3 .

Vậy x = 3k với k\(\in\)N .

Để \(A\)không chia hết cho 3 chỉ khi x không chia hết cho 3 .

Vậy nghĩa là x chia cho 3 có số dư khác 0 .

Vậy x = 3k + r với k,r \(\in\)N và 0 < r < 3 .

2 tháng 8 2017

ta có A=12+15+21+x

A=48+x 

để A chia hết cho 3 thì A=4+8+x chia hết cho 3

                                 A=12+x chia hết cho 3

                                suy ra x thuộc {0;3;6;9}

để A ko chia hết cho 3 thì A ko thuộc {0;3;6;9}

k mink nhé

1 tháng 9 2016

Để A chia hết cho 3 thì:

\(1212+15+21+x⋮3\)

Mà: 1212,15,21 đều chia hết cho 3 nên x cũng chia hết cho 3.

\(\Rightarrow x\in B\left(3\right)\) 

Như vậy để x không chia hết cho 3 thì:

\(\Rightarrow x\in B\left(3k+1\right),x\in\left(3k+2\right)\)

1 tháng 9 2016

Thank anh nhé!

18 tháng 5 2017

Ta thấy

\(12⋮3\\ 15⋮3\\ 21⋮3\)

Để \(A⋮3\) thì \(x⋮3\)

Để \(A⋮̸3\) thì \(x⋮̸3\)

18 tháng 5 2017

Để \(A⋮3\Rightarrow12+15+21+x⋮3\)

Mà : \(12⋮3\) ; \(15⋮3\) ; \(21⋮3\)

\(\Rightarrow x⋮3\left(x\in N\right)\Rightarrow x=3k\left(k\in N\right)\)

Để \(A⋮̸\) 3 \(\Rightarrow12+15+21+x⋮̸\) 3 \(\left(x\in N\right)\)

Mà : \(12⋮3\) ; \(15⋮3\) ; \(21⋮3\)

\(\Rightarrow x⋮̸\) 3 \(\Rightarrow x=3k+r\left(r\in\left\{1;2\right\}\right)\)

Vậy ...

3 tháng 5 2020

a)x-7  = 0 

x=0+7=7

b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0

-> x -3=0  hoặc x^2+3 =0 

+ Nếu x -3 =0 

-> x=3 

+ Nếu x^2+3 =0 

 -> x^2 =-3 ( loại) 

Vậy x=3 

Bài2

6x + 3 chia hết cho x 

 Ta có x chia hết cho x

-> 6x chia hết cho x 

Mà 6x+3 chia hết cho x 

-> (6x+3)-6x chia hết cho x 

-> 3 chia hết cho x

......

Bạn tự làm 

Câu b tương tự

3 tháng 5 2020

1. 

x - 7 = 0 => x = 7

( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)

Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3

=> x = 3

2. a) 6x + 3 chia hết cho x

=> 3 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1

=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 6 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

2x-1-6-3-2-11236
x-2,5-1-0,5011,52

3,5

Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }

18 tháng 4 2018

A=\(\frac{3n+4}{n+2}\)=\(\frac{3n+6-2}{n+2}\)=\(\frac{3.\left(n+2\right)-2}{n+2}\) =3-\(\frac{2}{n+2}\) 

Để A có giá trị bé nhất=>\(\frac{2}{n+2}\) có giá trị lớn nhất

                                =>n+2 là số nguyên dương bé nhất

                               =>n+2=1=>n=-1  <=>A=1

9 tháng 11 2017

a) \(x⋮9;15< x\le80\)

\(\Rightarrow x\in B\left(9\right)\)

\(B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;...;81;90;...\right\}\)

Mà \(15< x\le80\)

\(\Rightarrow x\in\left\{18;27;36;...;72\right\}\)

b) Mình nghĩ đề bài nên đổi thành: \(17-x⋮x+5\)

17 = 22 - 5

Ta có;

\(\left[22-\left(5+x\right)\right]⋮x+5\)

Mà \(5+x⋮x+5\)

\(\Rightarrow22⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(22\right)\)

Th1: x + 5 = 1 => loại ( Nếu đề bài là x thuộc N)

Th2: x + 5 = 2 => loại ( ___________________)

Th3: x + 5 = 11

              x = 11 - 5

              x = 6

Th4: x + 5 = 22

              x = 22 - 5

              x = 17

Vậy \(x\in\left\{17;6\right\}\)

c) Hihi mình k bt

d) x2 + 2x = 80

=> x.x + 2.x =80

=> x(x+2) = 80

Phân tích 80 ra thừa số nguyên tố ta được

80 = 2.2.2.2.5

     = 8 . 10

x và x + 2 là 2 số cách nhau 2 đơn vị

=> x = 8 

Chỗ nào chưa "thông" inbox nha ( Đầu óc k đen tối đâu)

9 tháng 11 2017

bn ko lm bài 3 ak cái bài mà chứng minh S chia hết cho 50 đó

2 tháng 1 2019

5, 

Ta có :n2 + n + 6 = n(n + 1 ) + 6

Ta có : n( n +1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

=> n(n+1) không có c/s tận cùng là 9 và 4

=> n(n+1)+6 không có c/s tận cùng là 0 hoặc 5 ( vì đề bài yêu cầu là không chia hết cho 5 )

Vậy n2+ n+ 6 không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N

2 tháng 1 2019

6, 

Ta có: 012,137,262,387,512,637,762,887 là các số có tận cùng chia cho 125 dư 12

Từ các số trên, ta chọn ra số có tận cùng chia cho 8 dư 3

Số có tận cùng là 387 thì chia cho 8 sẽ dư 3

=> các số có tận cùng là 387

22 tháng 6 2018

A=15-4/3+|x-5|

ở số trừ mẫu càng nhỏ thì giá trị càng lớn, số bị trừ càng lớn thì thương càng nhỏ

ta có |x-5| nhỏ nhất bằng 0 với x=5

3+|x-5| nhỏ nhất bằng 3 với x=5

=> 4/3+|x-5| lớn nhất bằng 4/3 với x=5

15-4/3+|x-5| nhỏ nhất với x=5

15-4/3=41/3

Vậy GTNN của A=41/3 <=> x=5

câu cuối hình như đề sai, nếu ko phải thì cho mk xin lỗi nha y^10.x^10=(x.y)^10 mà 7776 ko phải là lũy thừa bậc thứ 10 của bất kì số nguyên nào cả, mk thử rồi 2^10=1024 < (x.y)^10 < 3^10=59049 giữa hai số nguyên liền kề làm sao mà đc

22 tháng 6 2018

15 - 4 / 3 + |x-5| nhỏ nhất 
(=) 4 / 3 + |x-5| lớn nhất
(=) 3+ |x-5| nhỏ nhất
mà 3 + |x-5| >= 3
suy ra A>= 41/3
vậy Min A =41/3 (=) x=0