Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(a=12+15+21+x=x+57\)
\(a⋮3\)
=>\(x+57⋮3\)
mà \(57⋮3\)
nên \(x⋮3\)
\(a⋮̸3\)
=>\(x+57⋮̸3\)
mà \(57⋮3\)
nên \(x⋮̸3\)
Bài 2:
\(A=75+1205+2008+x\)
=>\(A=x+3288\)
Để A chia hết cho 5 thì \(x+3288⋮5\)
mà \(3288\) chia 5 dư 3
nên x chia 3 dư 2
=>\(x=3k+2\left(k\in N\right)\)
Ta có: 12 ⋮ 3; 15 ⋮ 3; 21 ⋮3
Suy ra: A = (12 + 15 + 21 + x) ⋮3 khi x ⋮ 3
A = (12 + 15 + 21 + x) không chia hết cho 3 khi x không chia hết cho 3
a) Vì 12 chia hết cho 3
15 chia hết cho 3
21 chia hết cho 3
Để A chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3.
Vậy x E { 0 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 ; 24 ; 27 ; 30 ; ...}
b) Vì 12 chia hết cho 3
15 chia hết cho 3
21 chia hết cho 3
Để A không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3.
Vậy x E { 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 8 ; 10 ; 11 ; 13 ; 14 ; 16 ; 17 ; 20 ; 22 ; 23 ;....}
nếu x chia hết cho 3 thì A chia hết cho 3. nếu x không chia hết cho 3 thì A cũng không chia hết cho 3
Để A chia hết cho 3 thì:
\(1212+15+21+x⋮3\)
Mà: 1212,15,21 đều chia hết cho 3 nên x cũng chia hết cho 3.
\(\Rightarrow x\in B\left(3\right)\)
Như vậy để x không chia hết cho 3 thì:
\(\Rightarrow x\in B\left(3k+1\right),x\in\left(3k+2\right)\)
Thank anh nhé!