Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
1)E=\(\left\{0;1;2;3;4;5;6;........;2015;2016;2017\right\}\)
2) Ta thấy các số chia hết cho 2 có tận cùng là: 0;2;4;6;8. Nhưng vì nó ko chia hết cho 5 nên chỉ loại bỏ các số có tận cùng là: 2;4;6;8.
Sau khi xóa bỏ các số đó, ta có tập hợp E:
E=\(\left\{0;1;3;5;7;9;10;11;13;15;......;2015;2017\right\}\)
3) Các số chia hết cho 2 và 5 là các số có tận cùng là 0. Vậy các số chia hết cho 2 đều là các số tròn chục.
-Tập hợp E ban đầu có tất cả 2018 phần tử.
- Có tất cả số tròn chục trong tập hợp E là( số tròn trăm cũng là số tròn chục.): ( 2010-0):10+1=202( số)
- Vậy trong tập hợp E có tất cả số các số ko chia hết cho cả 2 và 5 là:
2018-202=1816 (số)
A = 4 ; 5 ; 6.
B = 1 ; 3 ; 5 ; 7 ......
Vậy tập hợp các phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B là : 5 .
A = 4 ; 5 ; 6
B = 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; ...
Phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là 5
a. C={2,4,6}( dấu chấm phẩy nha)
B. D={ 7,9}
C. E={1,3,5}
D. M={1,2,3,4,5,6} hoặc { 1,3,5,7,9}
a) A = { 6; 3; 7 } ( hoặc A = { 8; 3; 9 } )
b) B = { 8; 4; 3; 6 }
Câu b hình như có gì sai sai. Nếu câu b là: 2 phần tử thuộc A, 1 phần tử thuộc B và 1 phần thuộc C thì làm như sau:
b) B = { 8; 6; 3; 7 }