K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

\(n_{AgNO_3}=0,009.2=0,018\left(mol\right)\\ n_{NaX}=1,5.0,01=0,015\left(mol\right)\\ NaX+AgNO_3\rightarrow AgX\downarrow+NaNO_3\\ Vì:\dfrac{0,018}{1}>\dfrac{0,015}{1}\\ \Rightarrow AgNO_3dư\\ \Rightarrow n_{AgX}=n_{NaX}=0,015\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{AgX}=\dfrac{2,82}{0,015}=188\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_{Ag}+M_X=M_X+108\\ \Leftrightarrow M_X=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X:Brom\left(Br=80\right)\\ 2,dd.sau.phản.ứng:AgNO_3\left(dư\right),NaNO_3\\ n_{AgNO_3\left(p.ứ\right)}=n_{NaNO_3}=n_{NaBr}=0,015\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,018-0,015=0,003\left(mol\right)\)

25 tháng 4 2023

Xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Giả sử hai muối đều tạo kết tủa:

Gọi Z là halogen đại diện

   \(NaZ+AgNO3\rightarrow AgZ+NaNO3\)

\(\dfrac{2,9825}{23+Z}\)                  \(\dfrac{0,7175}{108+Z}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2,9825}{23+Z}=\dfrac{0,7175}{108+Z}\Leftrightarrow Z\approx2,4\) ( loại )

Trường hợp 2: Giả sử chỉ có một muối tạo kết tủa:

⇒ Đó là NaF và NaCl

NaF không phản ứng với AgNO3 

   NaCl    +     AgNO3 →      AgCl     +          NaNO3

 0,005    ←                      \(\dfrac{0,7175}{108+35,5}\)

mNaCl = 0,005 . ( 23 + 35,5 ) = 0,2925 (g)      ( nhận )

Vậy hai nguyên tố X và Y cần tìm là:  F và Cl

21 tháng 11 2018

23 tháng 11 2017

Đáp án C

Gọi công thức muối cần tìm là MX2.

Khi cho 150 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư có phản ứng:

Do đó khí hấp thụ vào dung dịch KOH là CO2.

Vì sau phản ứng trong dung dịch vẫn còn KOH nên sản phẩm tạo thành là K2CO3:

= 0,75

11 tháng 3 2021

Tăng giảm khối lượng ta có; $n_{NaX}=\frac{2,35-1,5}{108-23}=0,01(mol)$

$\Rightarrow M_{NaX}=150\Rightarrow X=127$

Vậy CTHH của muối là NaI

Bảo toàn nguyên tố X và Ag ta có: $n_{AgNO_3}=n_{AgI}=0,01(mol)\Rightarrow C_{M}=1M$

PTHH: \(NaX+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgX\downarrow\)

Theo PTHH: \(n_{NaX}=n_{AgX}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{1,5}{23+X}=\dfrac{2,35}{108+X}\) \(\Leftrightarrow X=127\)  (Iot)

\(\Rightarrow\) Công thức: NaI

Ta có: \(n_{AgNO_3}=n_{NaI}=\dfrac{1,5}{150}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,01}{0,01}=1\left(M\right)\)

20 tháng 1 2019

n Zn  = 2,6/65 = 0,04 mol

n CuCl 2 = 0,75 x 0,1 = 0,075 mol

Zn +  CuCl 2  →  ZnCl 2  + Cu

Trong dung dịch thu được ta có:

n ZnCl 2  = 0,04 mol

n CuCl 2  = 0,075 - 0,04 = 0,035 mol

12 tháng 2 2022

\(n_{Na_2CO_3}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\\ Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaHCO_3+NaCl\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow HCldư\\ NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow NaHCO_3dư\\\Rightarrow n_{CO_2}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ DungdịchA:NaHCO_3:0,1\left(mol\right);NaCl:0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{NaCl}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M;CM_{NaHCO_3}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\)

12 tháng 2 2022

undefined

24 tháng 12 2017

Đáp án A

nAg = 0,01 (mol)

NaX + AgNO3 →AgX + NaNO3

0,01                    0,01                     (mol)

AgX →Ag

0,01 ← 0,01 (mol)

, MX =80 (Br)

12 tháng 2 2022

undefined

12 tháng 2 2022

2HCl+Fe->FeCl2+H2

          0,1----0,1 mol

n HCl=0,3 mol

n Fe=0,1 mol

=>HCl dư . dư 0,1 mol

=>m FeCl2=0,1.127=12,7g

=>m HCl dư=0,1.36,5=3,65g