Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong \(20,4g\) hỗn hợp có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow65a+56b+27c=20,4\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(BTe:2n_{Zn}+2n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{H_2}\)
\(\Rightarrow2a+2b+3c=2\cdot0,45\left(2\right)\)
Trong \(0,2mol\) hhX có \(\left\{{}\begin{matrix}Zn:ka\left(mol\right)\\Fe:kb\left(mol\right)\\Al:kc\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow ka+kb+kc=0,2\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275mol\)
\(BTe:2n_{Zn}+3n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{Cl_2}\)
\(\Rightarrow2ka+3kb+3kc=2\cdot0,275\)
Xét thương:
\(\dfrac{ka+kb+kc}{2ka+3kb+3kc}=\dfrac{0,2}{2\cdot0,275}\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{2a+3b+3c}=\dfrac{4}{11}\)
\(\Rightarrow3a-b-c=0\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1mol\\b=0,2mol\\c=0,1mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=6,5g\\m_{Fe}=11,2g\\m_{Al}=2,7g\end{matrix}\right.\)
X2Oy +2yHCl----->2XCly+yH2O
mHCl=30.36,5/100=10,95g
nHCl=10,95/36,5=0,3 mol
nH2O=0,3/2=0,15 mol
mH2O=0,15.18=2,7g
Áp dụng đl bảo toàn khối lượng mXCly=13,35 g
cứ 1 mol X2Oy------> 2 mol XCly
2X+16y g------->2X+71y g
5,1g 13,35 g
------->X=9y
vì x là kim loại nên có y=1,2,3---> X=9.3=27 (al)
Gọi CT oxit là M2Om
Mol H2 TN1=0,06 mol
Mol H2 TN2=0,045 mol
M2Om + mH2→ 2M + mH2O
0,06/m mol<=0,06 mol. =>0,12/m mol
=>0,06(2M+16m)/m=3,48
2M + 2nHCl→ 2MCln + nH2
0,12/m mol. 0,045 mol
⇒⇒0,045.2/n=0,12/m⇒⇒m=8/3; n=2 tm
Thay m=8/3 vào công thức tính m có M=56 FeFe
Oxit là Fe3O4 vì n=8/3
Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a
\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)
\(n_{A_2O_a}=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ACl_a}=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)
⇔ A = 20a
Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2 ; A = 40
Vậy kim loại đó là Ca
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Đặt: \(n_M=a\left(mol\right);n_{M_2O}=b\left(mol\right)\)
Từ công thức Oxit cho thấy khả năng cao M là kim loại hoá trị I (Phòng trường hợp các kim loại đa hoá trị, điển hình là Cu có hoá trị I,II)
\(PTHH:\\ M+HCl\rightarrow MCl+\dfrac{1}{2}H_2\left(1\right)\\ M_2O+2HCl\rightarrow2MCl+H_2O\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow a+2b=0,2\left(mol\right)\Rightarrow b< 0,1\)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(M.a+\left(2M+16\right)b=8,6\\ \Leftrightarrow0,2M+16b=8,6\\ \Leftrightarrow M+80b=43\left(2\right)\Rightarrow M< 43\)
\(\left(2\right)\Rightarrow b=\dfrac{43-M}{80}< 0,1\Rightarrow M>35\)
Kết hợp 2 bất phương trình ta được: \(35< M< 43\Rightarrow M=39\left(K\right)\)
Vậy kim loại M là Kali (Kí hiệu: K). Công thức oxit: K2O
Đây là cách làm chỉ mang tính chất tham khảo! Nếu có sai sót thì comment cho mình biết và sửa chữa, rút kinh nghiệm
P/s: Mình có làm tắt vài chỗ, nếu thấy chỗ nào khó hiểu vui lòng comment để mình giải đáp sớm nhất. Thấy hay thì cho mình xin 1 like để ủng hộ nha!