Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(m_{HCl}=n.M=0,25.36,5=9,125g\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)
mdd=v.d=mH2O=0,1.1000.1=100g
\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}.100}{m_{dd}}=\dfrac{9,125.100}{100}=9,125\%\)
1)Đầu tiên sẽ nhận ra ngay BaSO4 không tan==> Có kết tủa trắng
Cho quỳ tím vào, chia làm 2 nhóm:
* Hóa đỏ: HCl, H2SO4 (nhóm 1)
* Hóa xanh: Ca(OH)2 ==> nhận được Ca(OH)2
* Không màu: H2O, KCl (nhóm 2)
* Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1, có ké6t tủa là H2SO4, còn lại HCl
* Cho AgNO3 vào nhóm 2, có ké6t tủa là KCl, còn lại là H2O
2)Dùng nam châm, hút được hết Fe ra khỏi hh (ko nhất thiết dùng ph2 hh)
Cho dd HCl dư vào hh chất rắn còn lại, sau PU lọc được Cu ko tan. DD còn lại là AlCl3, ZnCl2, CuCl2, FeCl3
Cho dd NaOH dư vào hh này. Sau PU thu được phần chất rắn A và dd B.
Chất rắn A gồm Cu(OH)2 và Fe(OH)3. Ta nung cho đến kl ko đổi, thu được 2 oxit. Cho dòng khí CO nóng dư đi qua, thu được Fe và Cu. Cho HCl vào 2 KL này, lọc được Cu, đốt lên -> CuO. Còn dd FeCl2 cho tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa Fe(OH)2, nung lên -> Fe2O3
Còn dd B gồm NaAlO2, Na2ZnO2, NaOH dư. Cho khí CO2 dư vào hh, thu được kết tủa 2 hiđroxit. Lọc tách ra, cho tác dụng với dd HCl dư, thu được 2 muối clorua. Đem điện phân dd-> thu được Zn, còn dd AlCl3 cho tác dụng với NaOH dư -> NaAlO2-> +CO2->bazơ-> nung-> oxit bazơ-> Al
mk có thể sử dụng cả 2 phương pháp
* đẩy nước thì đương nhiên rồi
*không khí có thể vì CO2 nặng hơn không khí
Câu 1:
Ta co PTHH :
FexOy + CO → xFe + yCO2
m(giam) = mO = \(4,8\left(g\right)\)
=> nO = 0,3 (mol)
Ta co :
\(mFexOy=mFe+mO=>mFe=mFexOy-mO=16-4,8=11,2\left(g\right)=>nFe=0,2\left(mol\right)\)
Ta co ti le : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}=>x=2;y=3\)
Vay CTHH cua oxit la : Fe2O3
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\)CuSO4 + H2O (1)
Cr2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Cr2(SO4)3 + 3H2O (2)
Đặt nCuO=a
nCr2O3=b
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}80a+152b=69,2\\160a+392b=169,2\end{matrix}\right.\)
=>a=0,2;b=0,35
mCuO=80.0,2=16(g)
mCr2O3=69,2-16=53,2(g)
b;Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nCuO=nH2SO4=0,2(mol)
3nCr2O3=nH2SO4=1,05(mol)
nCuO=nCuSO4=0,2(mol)
nCr2O3=nCr2(SO4)3=0,35(mol)
mH2SO4=(1,05+0,2).98=122,5(g)
mdd H2SO4=122,5:\(\dfrac{1,96}{100}=6250\left(g\right)\)
mCuSO4=0,2.160=32(g)
mCr2(SO4)3=392.0,35=137,2(g)
C% dd CuSO4=\(\dfrac{32}{6250+69,2}.100\%=0,5\%\)
C% dd Cr2(SO4)3=\(\dfrac{137,2}{6250+69,2}.100\%=2,17\%\)
Đặt CTHH của oxit sắt cần tìm : FexOy
PTHH : FexOy + yH2 = xFe + yH2O
0.2
Theo giả thiết C%H2SO4 còn 98% -3.405%= 94.595%
Hoặc \(\dfrac{98}{100+m_{H2O}}\) =0.94595
giải được mH2O=3.6g
nH2O=0.2 mol
Chất rắn thu được là Fe , nH2 thoát ra=3.36/22.4=0.15 mol
PTHH : Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0.15 0.15
Ta có tỉ lệ : nFe:nH2O = x:y = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
\(n_{HCl}=0,015.2=0,03mol\)
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{2y}.n_{HCl}=\dfrac{0,03}{2y}mol\)
56x+16y=\(\dfrac{0,8}{\dfrac{0,03}{2y}}=\dfrac{160y}{3}\)
hay: 168x+48y=160y \(\rightarrow\)168x=112y
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{168}=\dfrac{2}{3}\)
Fe2O3
Gọi CTC là FexOy
\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yCO-t^0->xFe+yCO_2\uparrow\)
0,1/x.....................................0,1
\(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{8}{\dfrac{0,1}{x}}\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)
\(\Leftrightarrow16y=24x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
CTHH : Fe2O3