K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

Gọi oxit đó là:AO

Ta có PTHH:

AO + 2HCl->ACl2+H2O

A+16................A+71............(g)

6.......................14,25.............(g)

Theo PTHH:14,25(A+16)=6(A+71)

=>14,25A+228=6A+426

=>8,25A=198=>A=24(Mg)

Vậy A là Magie(Mg)

1 tháng 9 2021

Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a

\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)

\(n_{A_2O_a}=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)

⇒    \(m_{ACl_a}=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)

⇔ A = 20a

Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2 ; A = 40

Vậy kim loại đó là Ca

23 tháng 8 2021

\(n_{HCl}=\dfrac{200\cdot7.3\%}{36.5}=0.4\left(mol\right)\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

\(0.2.....0.4.........0.2........0.2\)

\(m_{MCl_2}=0.2\cdot\left(M+71\right)\left(g\right)\)

\(m_{dd}=0.2M+200-0.2\cdot2=0.2M+199.6\left(g\right)\)

\(C\%MCl_2=\dfrac{0.2\cdot\left(M+71\right)}{0.2M+199.6}\cdot100\%=12.05\%\)

\(\Rightarrow M=56\)

\(M:Sắt\)

23 tháng 8 2021
23 tháng 11 2023

Gọi CTHH oxit kim loại là \(RO\)

Giả sử có 1mol oxit pứ

\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

\(1-\rightarrow1---\rightarrow1\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{4,9}\cdot100=2000\left(g\right)\\ m_{ddRSO_4}=1\left(R+16\right)+2000=2016+R\left(g\right)\\ C_{\%RSO_4}=\dfrac{1\left(R+96\right)}{2016+R}\cdot100=5,88\%\\ \Rightarrow R\approx24\left(g/mol\right)\)

Vậy R là Mg

23 tháng 11 2023

Giỏi Hóa quas ò 🏆

23 tháng 8 2021

CT oxit : MO

Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol

\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)

Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)

=> M=65 (Zn)

=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)

25 tháng 6 2017

Gọi tên kim loại có hóa trị II là R => CTHHTQ của muối là RCO3

PTHH :

RCO3 + HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)

0,1mol........................................0,1mol

Theo đề bài ta có : nCO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol

=> \(M_{RCO3}=\dfrac{10}{0,1}=100\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> MR = M\(_{RCO3}-M_{CO3}=100-60=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận )

Vậy kim loại R có hóa trị II cần tìm là Canxi (Ca = 40 )

BT
8 tháng 1 2021

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)

21 tháng 5 2021

Oxit kim loại B : BO

$BO + 2HCl \to BCl_2 + H_2O$

n HCl = 10,95/36,5 = 0,3(mol)

n BO = 1/2 n HCl = 0,15(mol)

M BO = B + 16 = 6/0,15 = 40

=> R = 24(Mg)

Vậy kim loại B là Mg

21 tháng 5 2021

gọi kim loại B là A( hóa trị 2) nên Oxit kim lại B là AO

có nHCl=10,95/36,5=0,3 mol

=>pthh: AO+2HCl->ACl2+H2O

=>nAO=1/2.nHCl=0.3/2=0,15 mol

có mAO=nAO.M(AO)=>M(AO)=\(\dfrac{mAO}{nAO}=\dfrac{6}{0,15}\)=40g/mol

=>MA+MO=40=>MA=40-MO=40-16=24 g/mol

=>A là Magie(Mg) => kim loại B là Mg