K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

Số mol CO2 là: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Số mol CaCO3 là: \(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

(mol) 1 1 1 1

(mol) 0,1 0,1 0,1 0,1

Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,3}{1}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow CO_2.dư\)

Thể tích dd Ca(OH)2 cần dùng là:

\(V_{Ca\left(OH\right)_2}=\frac{n}{C_M}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)

9 tháng 7 2019

nCa(OH)2=0,2.1=0,2(mol)

nCaCO3=5/100=0,05(mol)

TH1: CO2 pứ vừa đủ với Ca(OH)2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

0,2---------> 0,2 (mol)

Theo đề bài nCaCO3=0,05#0,2(mol)

=> vô lí => loại

TH2: CO2 pứ thiếu so với Ca(OH)2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

0,05 <----------------0,05 (mol)

VCO2=0,05.22,4=1,12 (l)

TH3: CO2 pứ còn dư với Ca(OH)2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

0,2 <---0,2----------> 0,2 (mol)

CO2 + CaCO3 + H2O -> Ca(HCO3)2

0,15<-----0,2-0,05) (mol)

\(\Sigma\)nCO2=0,2+0,15=0,35(mol)

=> VCO2=0,35.22,4=7,84(l)

Vậy V=1,12(lít) hoặc V=7,84 (lít)

9 tháng 7 2019

Khí ??

3 tháng 7 2018

nCO2=4.48/22.4=0.2(mol)

nCa(OH)2=0.2*0.8=0.16(mol)

=>nOH-=0.16*2=0.32(mol)

Xét \(\dfrac{n OH-}{n CO2}=\dfrac{0.32}{0.2}=1.6\)

1<1.6<2

=> Cả CO2 và Ca(OH)2 đều hết tạo muối CaCO3 và CaHCO3

gọi n CaCO3=a(mol)

n CaHCO3= b(mol)

CO2 + Ca(OH)2 ➞ CaCO3 + H2O

a............a....................a.............a........(mol)

2CO2 + Ca(OH)2 ➞ Ca(HCO3)2

..2b.............b......................b.............(mol)

Ta có a+ 2b= 0.2

a+b=0.16

=> a= 0.12; b=0.04(mol)

=>mKết tủa = 0.12*100=12(g)

3 tháng 7 2018

Sao bạn làm lằng nhằng vậy

9 tháng 7 2019

Số mol CO2 là: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Số mol Ca(OH)2 là: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=C_M.V=1,2.0,3=0,36\left(mol\right)\)

\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

(mol) 1 2 1

(mol) 0,25 0,5 0,25

Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,36}{1}>\frac{0,5}{2}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2.dư\)

Số gam muối tạo thành là:

\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n.M=0,25.162=40,5\left(g\right)\)

13 tháng 8 2018

PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)a. Số mol các chất tham gia: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\) \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\) Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,3}{3}\) => \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) dư, tính toán theo \(Ba\left(OH\right)_2\). Theo PTHH, ta có: \(n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\) \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{2}{3}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\) Khối lượng kết tủa thu được sau pứ: \(m_{BaSO_4+Fe\left(OH\right)_3}=0,3.233+0,2.107=91,3\left(g\right)\)

13 tháng 8 2018

b. Theo PTHH: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(pứ\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\) Nồng độ mol các chất trong phản ứng: \(C_{M\left(BaSO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2M\) \(C_{M\left(Fe\left(OH\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\) \(C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,05}{0,25}=0,2M\)

2 tháng 2 2018

CO2+Ca(OH)2=»Caco3+h20

nCO2=2,24:22,4=0,1mol

nCa(OH)2=0,2mol

Sosanh: nCO2<nCa(OH)2

=»CO2 hết Ca(OH)2 dư nên sử dụng chất hếy để tính toán .

nCaCO3=0,1mol

mCaCO3=0,1×100=10g

2 tháng 2 2018

Số mol của CO2 là

\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 +H2O

1mol----> 1mol--> 1mol-->1mol

0,1------------------> 0,1mol

khối lượng muối tạo thành \(m_{CaCO_3}=0,1.100=10gam\)

Ca(OH)2 dư số mol dư là 0,1mol

Câu 17 : VIết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có ) a/\(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al\left(OH\right)_3\) b/ \(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al_2O_3\) Câu 18 : a/ hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau :...
Đọc tiếp

Câu 17 : VIết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có )

a/\(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al\left(OH\right)_3\)

b/ \(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al_2O_3\)

Câu 18 :

a/ hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau : \(Ba\left(OH\right)_2;K_2SO_4;NaNO_3\) viết PTHH minh họa ( nếu có )

b/ hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau : \(KOH;Na_2SO_4;BaCl_2\) viết PTHH minh họa ( nếu có )

Câu 19 : Hòa tan hoàn toàn 11,2g sắt cần 200ml dung dịch \(H_2SO_4\)

a. Viết PTHH

b. Tính thể tích khí hiđro thoắt ra ( ở đktc )

c. Tính nồng độ mol dung dịch \(H_2SO_4\) đã phản ứng

d.Dùng 100ml dung dịch \(H_2SO_4\) nói trên để trung hòa hết Vml dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M . Tính V?

( Fe = 56, H = 1, Ca = 40, S = 32, O = 16 )

GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!!!

3
21 tháng 11 2019

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(n_{Fe}=\frac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\)(mol)

\(\Rightarrow V_{H_2}=22.4\cdot0.2=4.48\left(l\right)\)

Do lượng H2SO4 là vừa đủ nên \(n_{H_2SO_4}=0.2\)

Vậy CM(H2SO4)=0.2/0.2=1(M)

\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2H_2O+CaSO_4\)

Cho 100ml H2SO4 1M\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.1\)

\(\Rightarrow V_{Ca\left(OH\right)_2}=\frac{0.1}{2}=0.05\left(l\right)=50ml\)

Dạ e cx ko chắc lắm có sai mong ac thông cảm ạ

21 tháng 11 2019

Câu 17:

a,

\(\text{4Al + 3O2 → 2Al2O3}\)

\(\text{Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O}\)

\(\text{AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl\text{​​}}\)

b,

\(\text{2Al + 3Cl2 → 2AlCl3}\)

\(\text{​​}\)\(\text{AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl}\)

\(\text{2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O}\)

7 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/fnSbSpp.jpg
17 tháng 6 2020

3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2

Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O

Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2

mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)

⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)

mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)

⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)

Như vậy Ba(OH)2 hết

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Khối lượng kết tủa thu được là

8 + 46,6 = 54,6 (g)

17 tháng 6 2020

1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)

nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)

⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là

0,07 . 58,5 = 4,095 (g)

Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)

⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V

Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)

⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)

Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)

Sai thì thôi nhá!!!