K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Theo PT: \(n_{Na}=n_{NaOH}=2n_{H_2}=2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na}=2.23=46\left(g\right)\)

b, \(m_{NaOH}=2.40=80\left(g\right)\)

c, \(n_{HCl}=\dfrac{365}{36,5}=10\left(mol\right)\)

PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{2}{1}< \dfrac{10}{1}\), ta được HCl dư.

Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=2\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaCl}=2.58,5=117\left(g\right)\)

d, \(n_{H_2}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)

- Với Fe3O4:

PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{4}n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\)

- Với CuO:

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=\dfrac{1}{3}.64=\dfrac{64}{3}\left(g\right)\)

24 tháng 4 2023

giúp e với mọi người

 

12 tháng 11 2016

1/ a/ PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

b/ dH2/KK = 2 / 29 = 0,07

=> H2 nhje hơn không khí 0,07 lần

2/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mMgCl2 = mMg + mHCl - mH2

= 4,8 + 14,6 - 0,4 = 19 gam

Chúc bạn học tốt!!!

 

10 tháng 7 2018

nNa=4,6/23=0,2(mol)

PT:2Na+2H2O->2NaOH+H2

Theo Pt: nH2= 1/2n Na =1/2.0,2=0,1 (mol)

a,=>VH2=0,1.22,4=2,24(l)

b,nH2=3,36/22,4=0,15 (mol)

pt:2H2+O2->2H2O

Theo Pt: n H2O =nH2 =0,15

b,->m H2O =0,15.18=2,7 (g)

10 tháng 7 2018

c, Tương tự nhé =)))

5 tháng 11 2017

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

5 tháng 11 2017

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)

19 tháng 2 2017

Gọi x là tỷ lệ số mol O2 trong hỗn hợp ban đầu

32x + 64 (1-x) = 48

x = (64 - 48)/(64 - 32) = 0,5 = 50%

Khi PTK của hỗn hợp tăng từ 48 lên 60 tức là thể tích giảm còn 80%, giảm 20% so với ban đầu.

thể tích giảm đi chính là thể tích O2 phản ứng.

vậy, thể tích O2 còn lại 30% so với ban đầu hay chiếm 30%/80% = 0,375 = 37,5% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO3 = 2 thể tích O2 phản ứng chiếm 40%/80% = 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO2 dư = 100% - 50% - 37,5% = 12,5% hỗn hợp sau phản ứng

Nguồn: yahoo

17 tháng 2 2022

a) Gọi số mol Na, Ca là a, b (mol)

=> 23a + 40b = 8,3 (1)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

              a--------------->a------>0,5a

             Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

              b--------------->b--------->b

=> \(n_{H_2}=0,5a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\) (2)

(1)(2) => a = 0,1; b = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,1.23}{8,3}.100\%=27,71\%\\\%m_{Ca}=\dfrac{0,15.40}{8,3}.100\%=72,29\%\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,15.74=11,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 2 2022

undefined