Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(RO+H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2\)
Theo PTHH: \(n_{RO}=\dfrac{5,6}{R+16}\left(mol\right)=n_{ROH}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{5,6}{R+16}\cdot\left(R+34\right)}{200}=0,037\) \(\Leftrightarrow R=40\) (Canxi)
Vậy CTHH của oxit là CaO
\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2
_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)
=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)
Xét x = 1 => MA = 28 (L)
Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe
=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{147.20\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{axit}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2A+3H_2O\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)
goi cthh cua oxit hoa tri 2 la MO
MO+H2SO4->MSO4+H2O
goi khoi luong dd H2SO4 la Q ta co
mH2SO4=Q.4,9/100=0,049Q
=nH2SO4=0,049Q/98=0,0005Q
THEO PT nMSO4=nH2SO4=0,0005Q
theo pt nh2s04=nMO=0,0005Q
=>mMSO4=[M+96].0,0005Q=0,0005QM+0,048Q
mddMSO4=[0,0005QM+0,048Q].100/5,78=0,00865QM+0,8304Q[2]
MẶT KHÁC mdd sau pu =Q+0,0005Q[M+16][ 1]
TU 1 va 2 tasuy RA
này bn ơi chỗ này mình làm r nhưng ko bít đúng ko
\(n_{H_2SO_4}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
Mol: 0,15 0,15
\(M_{RO}=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=56-16=40\left(g/mol\right)\)
⇒ R là canxi (Ca)
Vậy CTHH là CaO
⇒ Chọn C
Hướng dẫn giải:
RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
0,04 ←0,04
→ Oxit: FeO (72)
CTPT muối ngậm nước là: RSO4.nH2O
n = 0,04 và m = 7,52
=> M = 188
=> n = 2
=> FeSO4 . 2H2O
Vậy CTPT muối ngậm nước là: FeSO4.2H2O
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{200}.100\%=7,35\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=14,7\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=40\left(g\right)\)
=> \(NTK_M=24\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là Mg
=> Oxit kim loại có CTHH là: MgO
Chon B. MgO
Gọi tên kim loại của oxit kim loại hóa trị II là R.
=> \(m_{RO}=5,6\) (g)
\(RO+CO_2\rightarrow RCO_3\)
5,6 10
Theo PTHH có:
\(10\left(R+16\right)=5,6\left(R+60\right)\)
=> R = 40 (Ca)
Vậy CTHH của oxit là CaO.
`n_{RO} = (5,6)/(M_R + 16) (mol)`
`n_{RCO_3} = (10)/(M_R + 60) (mol)`
`PTHH: RO + CO_2 -> RCO_3`
Theo PT: `n_{RO} = n_{RCO_3}`
`-> (5,6)/(M_R + 16) = (10)/(M_R + 60)`
`<=> M_R = 40 (g//mol)`
`-> R: Ca(Canxi)`
Vậy CTHH của oxit là `CaO`