Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=o,1mol\)
n HCl = o,2 mol
2 Al +6 HCl →2AlCl3 + 3H2
bđ: 0,1
đang bận !
a)
n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)
=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)
b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)
=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)
c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)
CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư
n H2 pư = n Cu = n CuO = 0,2 mol
Suy ra:
m H2 dư = (0,6 -0,2).2 = 0,8(gam)
m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)
a) nAl=0,4(mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)
=>V(H2,đktc)=0,6 x 22,4= 13,44(l)
b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)
=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)
c) nCuO=0,2(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 < 0,6/1
=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO
=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)
=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)
=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)
mCu=0,2.64=12,4(g)
a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:
n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol
Khối lượng HCl tương ứng là:
m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g
Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.
b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:
n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:
V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L
P.c. CuO + H2 → Cu + H2O
Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:
n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol
m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g
Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.
a,\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,1 0,15 0,05 0,15
b,Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\) ⇒ Al hết, H2SO4 dư
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,15\right).98=14,7\left(g\right)\)
c, \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
d, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{0,65}{65}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{2,3}{36,5}=\dfrac{23}{365}\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{\dfrac{23}{365}}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Zn}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{23}{365}-0,02=\dfrac{157}{3650}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{157}{3650}.36,5=1,57\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)
nZn=0.01 (mol)
nHCL=0.06 (mol)
pthh: Zn + 2HCL -> ZnCL2 +H2
PT: 1 2 1 1
ĐB: 0.01 0.06 / /
pứ: 0.01 0.02 0.01 0.01
spu: 0 0.04 0.01 0.01
a)vậy chất dư spu là HCL
-> mHCL = 1.46 (g)
b) V H2 đktc = 0.224 (L)
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(pứ\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65\left(g\right)\\ b.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4,=4,48\left(l\right)\\ d.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O \\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,12}{1}\Rightarrow Fe_2O_3dưsauphảnứng\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,467\left(g\right)\)
a) n\(Zn\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(mol)
n\(HCl\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{18,25}{36,5}=\)0,5(mol)
PTHH : Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 0,5
Lập tỉ lệ mol : \(^{\dfrac{0,2}{1}}\)<\(\dfrac{0,5}{2}\)
n\(Zn\) hết , n\(HCl\) dư
-->Tính theo số mol hết
Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 -> 0,4 0,2 0,2
n\(HCl\) dư= n\(HCl\)(đề) - n\(HCl\)(pt)= 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)
m\(HCl\) dư= 0,1.36,5 = 3,65(g)
b) m\(ZnCl2\) = n.M= 0,2.136= 27,2 (g)
c)V\(H2\)=n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)
d) n\(Fe\)\(2\)O\(3\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{19,2}{160}\)=0,12 (mol)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2 0,12
Lập tỉ lệ mol: \(\dfrac{0,2}{3}\)<\(\dfrac{0,12}{1}\)
nH2 hết .Tính theo số mol hết
\(HCl\)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2-> 0,2
m\(Fe\)=n.M= 0,2.56= 11,2(g)
Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!
Bài 1:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 3:
PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al).
Bài 4:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{182.5\cdot10}{100\cdot36.5}=0.5\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.2......0.4..........0.2........0.2\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.5-0.4=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl\left(dư\right)}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=13+182.5-0.2\cdot2=195.1\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3.65}{195.1}\cdot100\%=1.87\%\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0.2\cdot136}{195.1}\cdot100\%=13.94\%\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,4}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1--->0,3------>0,1---->0,15
=> mHCl = (0,4 - 0,3).36,5 = 3,65 (g)
b) VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 < 0,4 ( mol )
0,1 0,3 0,15 ( mol )
a. Chất còn dư là HCl
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=\left(0,4-0,3\right).36,5=3,65g\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)