Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(HCOOH+NaOH\rightarrow HCOONa+H_2O\)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(n_{HCOOH}=a\left(mol\right),n_{CH_3COOH}=b\left(mol\right)\)
\(m_X=46a+60b=10.6\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{NaOH}=a+b=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\Rightarrow a=b=0.1\)
\(m_{HCOOH}=0.1\cdot46=4.6\left(g\right)\)
\(m_{CH_3COOH}=6\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=0.2\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m_{Muối}=10.6+0.2\cdot40-0.2\cdot18=15\left(g\right)\)
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 (1)
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (2)
Đáp án D
nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol
nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol
BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol
C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)
nX = 2,06:106 = 0,01 mol
nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH
BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol
Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen
Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:
CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH