Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ nHCl = nH2SO4 = 0,2 x 0,3 = 0,06 mol
nH2 = 1,8816 : 22,4 = 0,082 mol
Ta có: nH (axit) = 0,06 + 0,06 x 2 = 0,18 mol
nH(H2) = 0,084 x 2 = 0,168 mol < 0,18 => axit còn dư
Vậy hỗn hợp kim loại tan hết
b/ Đặt CT tương đương 2 axit là HX
Gọi x, y, z lần lượt là sô mol của Al, Mg, Zn trong hõn hợp
PTHH 2Al + 6HX ===> 2AlX3 + 3H2
Zn + 2HX ===> ZnX2 + H2
Mg + 2HX ===> MgX2 + H2
Sơ đô: 2Al=>3H2 ; Mg => H2 ; Zn=>H2
x 1,5x y y z z (mol)
Theo đề bài ta có hệ pt\(\begin{cases}27x+24y+65z=2,661\\1,5+y+z=0,084\\27x-24y=0\end{cases}\)
=> x = 0,024(mol)
y =0,027(mol)
z=0,021(mol)
=> mZn = 0,021 x 65 = 1,365 gam
=>%mZn = 1,365 / 2,661 = 51,3%
Y tác dụng NaOH cho khí hydrogen nên Y có Al dư.
\(2Al+Fe_2O_3-t^0>Al_2O_3+2Fe\\ Y:Al_{dư}\left(a\left(mol\right)\right),Fe\left(2b\left(mol\right)\right),Al_2O_3\left(b\left(mol\right)\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}a+2b=0,4\\ n_{Al\left(dư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol=a\\ b=0,05mol\\ BTKL:m=27a+56\cdot2b+102b=16,1g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0.56}{22.4}=0.025\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}\cdot0.025=\dfrac{1}{60}\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=\dfrac{1}{60}\cdot27=0.45\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=25-0.45=24.55\left(g\right)\)
\(\%Cu=\dfrac{24.55}{25}\cdot100\%=98.2\%\)
\(\%Al=100-98.2=1.8\%\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(n_{Cu}=\dfrac{24.55}{64}=\dfrac{491}{1280}\left(mol\right)\)
\(V_{SO_2}=\left(\dfrac{1}{60}\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{491}{1280}\right)\cdot22.4=9.1525\left(l\right)\)
a)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
b)
$n_{H_2} = \dfrac{0,56}{22,4} = 0,225(mol)$
Theo PTHH : $n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = \dfrac{1}{60}(mol)$
$m_{Al} = \dfrac{1}{60}.27 = 0,45(gam)$
$m_{Cu} = 25 - 0,45 = 24,55(gam)$
c)
$\%m_{Al} = \dfrac{0,45}{25}.100\% = 1,8\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -1,8\% = 98,2\%$
d)
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
$2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
Theo PTHH :
$n_{SO_2} = n_{Cu} + \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{24,55}{64} + \dfrac{1}{60}.\dfrac{3}{2} = 0,41(mol)$
$V_{SO_2} = 0,41.22,4 = 9,184(lít)$
hỗn hợp 2 oxit thu được gồm 2 oxit nên Al tan hết và 1 phần Fe đã pư
gọi x là số mol của Al
2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
x_____3x/2_______x/2________3x/2
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
0,04-3x/2__0,04 - 3x/2 __0,04 - 3x/2
Al2(SO4)3 -----------> 2Al(OH)3 ---------Al2O3
---------------------------------------... x/2 mol
2FeSO4 ----------------> 2Fe(OH)2 --------> 2Fe(OH)3 ---------> Fe2O3
0,04 - 3x/2------------------------------------... (0,04 - 3x/2)/2
Khối lượng 2 oxit:
102*x/2 + 160*(0,04 - 3x/2)/2 = 1,82 --> giải ra ta được x = 0,02 mol
gọi a và b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong D
cho D tác dụng với dung dịch AgNO3:
Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
a--------------------------------------... 2a
Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
b--------------------------------------... 2b
--> 108*2*(a+b) - (56a + 64b) = 7,336 (1)
Tổng khối lượng của hỗn hợp A là 1,572g
27*0,02 + 56(a + 0,01) + 64*(b - 0,04) = 1,572 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta sẽ thu được kết quả a và b
Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al
Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2
-a---------------------------------a
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2
-b---------------------b-------3/2b-
Ta có 24a+27b=7.8 g (1)
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol
Có thêm a+3/2b=0.4 (2)
từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)
=> mMg =0,1.24=2,4g
=> mAl=7,8-2,4=5,4g
Bài 2: H2+Cl2=>2HCl
Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi
H=20%=> V=5:100.20=1lit