Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 24b = 16,8 - 6,4 = 10,4(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\)
Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,2
Vậy :
\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{16,8}.100\% = 33,33\%\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{16,8}.100\% = 28,57\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 33,33\% - 28,57\% = 38,1\%\)
a) Chất rắn Z là Cu
\(\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{25,7}.100=24,9\%\)
Gọi x, y là số mol Al, Fe
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x+y=0,65\\27x+56y=19,3\end{matrix}\right.\)
=> x=0,3; y=0,2
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,3.27}{25,7}.100=31,52\%\)
%mFe=43,58%
b)Khí X là H2
\(m_{H_2}=0,65.2=1,3\left(g\right)\)
c) \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(n_{Cu}=0,1\left(mol\right);n_{AgNO_3}=0,15\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\) => Sau phản ứng Cu dư
\(m_{cr}=m_{Cu\left(dư\right)}+m_{Ag}=\left(0,1-0,075\right).64+0,15.108=17,8\left(g\right)\)
a) mZ= mCu= 6,4(g) (Vì Cu không td dung dịch HCl)
=> m(Al, Fe)= 25,7 - 6,4= 19,3(g)
Đặt nAl=a(mol); nFe=b(mol) (a,b>0)
nH2= 14,56/22,4=0,65(mol)
PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
a_________3a_____a_______1,5a(mol)
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
b____2b____b___b(mol)
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=19,3\\3a+2b=0,65\end{matrix}\right.\)
Có vẻ số liệu lẻ, em có thể xem lại đề được không?