Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.
-Rồi.Em đã chấp hành những quy định chung của trường, lớp.
VD: + Tham gia giao thông đúng quy định
+Đi học đúng giờ
+Đi xe vượt đèn đỏ
+Đá bóng giữa lòng đường
kể về một tấm gương tiêu biểu trong việc tôn trọng kỉ luật và cho biết vì sao phải tôn trọng kỉ luật
Tấm gương tiêu biểu trong tôn trọng kỉ luật là Bác Hồ(bạn tự tìm hiểu nhé vì việc làm về tôn trọng kỉ luật của Bác thì nhiều lắm)
Phải tôn trọng kỉ luật vì :
-Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kị cương.
-Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.
Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác, chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
Ý nghĩa : Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương. Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.
Sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật : Nếu không có ai tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống sẽ trở nên hỗn loạn, không có nề nếp và kỉ cương. Ngoài ra, chúng ta sẽ thấy cuộc sống nguy hiểm hơn khi không ai tôn trọng kỉ luật.
Giữ luật lệ chung. Mỗi người cần có ý thức tuân thủi quy định chung.
Ý nghĩa:
-Bảo vệ lợi ích cộng đồng và cá nhân
-Đối với bạn thân giúp thanh thẳng, vui vẻ, sáng tạo trong học tập và lao động
-Đối với gia đình và xã hội: Giúp có nề nếp kỉ cương để duy trì và phát triển
Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.
biểu hiện ko tôn trọng kỷ luật là:
+ không đội mũ bảo hiểm
+ không đeo khăn đỏ khi vào trường
+ vượt đèn đỏ
+ đi xe máy lạn lách, đánh võng
+xả rác bừa bãi, ko đúng nơi quy định,.....
còn rất nhiều nhưng kể tiếp ra thì lâu lắm nên mk chỉ nói đến đây thui
Những biểu hiện không tôn trọng kỉ luật :
+ Vứt rác không đúng nơi quy định.
+ Đỗ xe bừa bãi.
+ Buôn bán không đúng chỗ.
+ Buôn bán ma túy, chất gây nghiện,...... trái phép.
+ Không chấp hành đúng nội quy nhà trường, nhà nước.
+ Không chấp hành đúng luật lệ giao thông.
........
Còn rất nhiều biểu hiện không tôn trọng kỉ luật, mình chỉ liệt kê vài biểu hiện thôi.
Câu 1 . Thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Lấy ví dụ
- Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém. Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi. Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.
Câu 2 . Em hãy cho biết tiết kiệm là gì?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
Câu 3 .Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì ? Lấy ví dụ
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
- Chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể.
VD: - Ngủ dậy đúng giờ
- Để đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định.
- Đi học và về nhà đúng giờ.
- Thực hiện đúng giờ tự học.
- Hoàn thành công việc gia đình giao…
- Đi học đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng bài.
- Làm đủ bài tập.
Mặc đúng đồng phục
Không vứt rác bừa bãi.
Không vẽ lên tường, bàn học…
- Đổ rác đúng nơi qui định.
Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
Giữ gìn trật tự chung.
Bảo vệ của công.
Câu 4 .Em hiểu thế nào là sống chan hòa với mọi người ?
Sống chan hoà là sống vui vẻ , hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích
Câu 5. Thế nào là lịch sự , tế nhị? Lấy ví dụ
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc
Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa
VD : Nói nhẹ nhàng - Nói dí dỏm - Biết lắng nghe - Biết cảm ơn xin lỗi - Biết nhường nhịn - ........
Câu 1 :
- Tự chăm sóc rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng bệnh và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác ...
Câu 2 :
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mức hợp lý của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Câu 3 :
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc.
- ( Tự nêu )
Câu 4 :
-
Tôn trọng sự thật là người sống ngay thẳng, thật thà, nhận lỗi khi có khuyết điểm.
Tôn trọng sự thật là công nhận cái có thật, đã và đang diễn ra trong thực tế, suy nghĩ,nói và làm theo đúng sự thật
VD: học sinh nói đúng sự thật với thầy cô, bạn bè
Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng
Ca dao:
Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa
Thương em anh để trong lòng
Việc quan anh cứ phép công anh làm
Tục ngữ:
-Đất có lề, quê có thói
-Phép vua thua luệ làng
-Muốn tròn phải có khuôn
Muốn vuông phải có thước.
-Luật pháp bất vị thân
Ví dụ về tôn trọng kĩ luật:
- Chấp hành đầy đủ các qui định của nàh trường đề ra: ko đi học muộn, ko làm bài tập trước khi đến lớp,...
- Chấp hành đầy đủ các qui định do nàh nước đề ra : đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, ko trở quá số người qui định.........
- Chấp hành mọi nội qui do tập thể đề ra.
Ví dụ về các hành vi phá hoại thiên nhiên:
- Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.
- Sử dụng phân hoá học vượt mức quy định.
- Khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ.
- Săn bắt động vật quý hiếm.
Tôn trọng kỉ luật : Đi học đúng giờ ; Đi xe đạp đến cổng trường ,xuống xe rồi dắt vào sân trường.
Không tôn trọng kỉ luật : Đi xe vượt đèn đỏ , Đi xe đạp hàng ba