K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

B

31 tháng 3 2022

B

1. Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết) a/ Noãn. b/ Bầu nhụy. c/ Đầu nhụy d/ Nhụy. 2. Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết) a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm. c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi. 3. Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết) a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả. b/...
Đọc tiếp

1. Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.

b/ Bầu nhụy.

c/ Đầu nhụy

d/ Nhụy.

2. Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.

b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

d/ Vỏ hạt và phôi.

3. Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.

b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.

d/ Quả chứa đầy nước.

4. Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.

b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.

d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

5. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.

b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.

d/ Rễ to khỏe.

6. Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.

b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.

d/ Cả a,b,c đều đúng.

7. Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón

b/ Bào tử

c/ Túi bào tử

d/ Hoa

8. Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

a/ Quả xoài

b/ Quả đào

c/ Quả đu đủ

d/ Quả đậu xanh

3
14 tháng 5 2018

1b,

2c,

3a,

4b,

5c,

6c,

7c,

8d.

14 tháng 5 2018

1B 2C 3A 4B 5C 6C 7C 8D

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là: A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài. B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường. C. Cơ thể thải CO2 và chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

2
23 tháng 12 2017

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

23 tháng 12 2017

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

18 tháng 12 2019

1 b

3a

4c

Câu 1. Đặc điểm giống nhau giữa dương xỉ và rêu là A. sinh sản bằng bào tử B. Thân có mạch dẫn C. có rễ, thân và lá. D. Chưa có rễ chính thức Câu 2. Dương xỉ sinh sản A. Sinh sản bằng cách nảy chồi B. Sinh sản bằng củ C. Sinh sản bằng bào tử D. Sinh sản bằng hạt. Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm giống nhau giữa dương xỉ và rêu là

A. sinh sản bằng bào tử B. Thân có mạch dẫn

C. có rễ, thân và lá. D. Chưa có rễ chính thức

Câu 2. Dương xỉ sinh sản

A. Sinh sản bằng cách nảy chồi B. Sinh sản bằng củ

C. Sinh sản bằng bào tử D. Sinh sản bằng hạt.

Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ

A. bào tử. B. túi bào tử. C. giao tử. D. cây rêu con.

Câu 4. Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu ?

A. Mặt trên của lá B. Mặt dưới của lá

C. Thân cây D. Rễ cây

Câu 5. Nhóm cây nào dưới đây gồm hai loài thực vật sinh sản bằng bào tử ?

A. Rau bợ, chuối. B. Cau, thông.

C. Tuế, lông cu li. D. Bèo tổ ong, dương xỉ.

Câu 6. Trên Trái Đất, quyết cổ đại tồn tại cách đây khoảng

A. 250 triệu năm. B. 100 triệu năm.

C. 50 triệu năm . D. 300 triệu năm.

Câu 7. Đại đa số các loại quyết hiện nay đều là

A. cây thân cỏ. B. cây thân cột.

C. cây thân leo. D. cây thân gỗ.

1
4 tháng 5 2020

1.A

2.C

3.A

4.B

5.D

6.D

7.A

10 tháng 4 2019

2: B

3: B

4: A

I. Trắc nghiệm: Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ? A. Chò B. Lạc. C. Bồ kết D. Tất cả các phương án Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ? A. Quả bông B. Quả me C. Quả đậu đen D. Quả cải Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?

A. Chò B. Lạc. C. Bồ kết D. Tất cả các phương án

Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?

A. Quả bông B. Quả me C. Quả đậu đen D. Quả cải

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

Câu 4: Quả phượng được xếp vào nhóm nào dưới đây ?

A. Quả khô không nẻ B. Quả khô nẻ C. Quả mọng D. Quả hạch

Câu 5: Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?

A. Quả đu đủ B. Quả đào C. Quả cam D. Quả chuối

Câu 6: Loại “hạt” nào dưới đây thực chất là quả ?

A. Tất cả các phương án đưa ra B. Hạt lúa C. Hạt ngô D. Hạt sen

Câu 7. Củ nào dưới đây thực chất là quả ?

A. Củ su hào B. Củ đậu C. Củ lạc D. Củ gừng

Câu 8. Nhóm nào dưới đây gồm những quả hạch ?

A. Chanh, hồng, cà chua B. Táo ta, xoài, đào

C. Cau, dừa, thìa là D. Cải, cà, khoai tây

Câu 9: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả và hạt, loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả mơ ?

A. Nho B. Cà chua C. Chanh D. Xoài

Câu 10: Qủa nào dưới đây là quả khô nẻ?

A. Qủa thìa là B. Qủa chò C. Qủa me D. Qủa bông

3
12 tháng 3 2020

Câu 1:D Câu 2:B

Câu 3 :C Câu 4:A

Câu 5:B Câu 6:A

Câu 7:C Câu 8:B

Câu 9:D Câu 10:D

14 tháng 3 2020

Câu 4 :B

mình làm sai

1. Lá cây gồm những bộ phận nào? a. Cuống lá, phiến lá b. Cuống lá. phiến lá, gân lá c. Phiến lá, gân lá d. Cuống lá, phiến lá, thịt lá 2. Loại mô nào giúp cây lớn lên được? a. Mô nâng đỡ b. Mô phân sinh c. Mô liên kết d. Mô mềm 3. Miền hút rễ có chức năng. a. Làm rễ dài ra b. Hút nước, muối khoáng c. Che chở cho đầu rễ d. Dẫn truyền 4. Thân cây to ra do a. Tầng sinh vỏ,...
Đọc tiếp

1. Lá cây gồm những bộ phận nào?

a. Cuống lá, phiến lá

b. Cuống lá. phiến lá, gân lá

c. Phiến lá, gân lá

d. Cuống lá, phiến lá, thịt lá

2. Loại mô nào giúp cây lớn lên được?

a. Mô nâng đỡ

b. Mô phân sinh

c. Mô liên kết

d. Mô mềm

3. Miền hút rễ có chức năng.

a. Làm rễ dài ra

b. Hút nước, muối khoáng

c. Che chở cho đầu rễ

d. Dẫn truyền

4. Thân cây to ra do

a. Tầng sinh vỏ, tầng phát sinh.

b. Trụ giữa, tầng sinh trụ

c. Tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ

d. Tầng sinh trụ, mạch gỗ

5. Mạch gỗ trong thân có chức năng vận chuyển

a. Nước, chất hữu cơ

b. Muối khoáng, chất hữu cơ

c. Nước, muối khoáng

d. Chất dinh dưỡng, muối khoáng

6. Nhóm cây nào sau đây có rễ cọc?

a. Cây đậu, cây cam, cây ngô

b. Cây xoài, cây ngô, cây nhãn

c. Cây cam, cây mít, cây đậu

d.Cây lúa, cây ngô, cây bàng






1
27 tháng 11 2019

1. Lá cây gồm những bộ phận nào?

a. Cuống lá, phiến lá

b. Cuống lá. phiến lá, gân lá

c. Phiến lá, gân lá

d. Cuống lá, phiến lá, thịt lá

2. Loại mô nào giúp cây lớn lên được?

a. Mô nâng đỡ

b. Mô phân sinh

c. Mô liên kết

d. Mô mềm

3. Miền hút rễ có chức năng.

a. Làm rễ dài ra

b. Hút nước, muối khoáng

c. Che chở cho đầu rễ

d. Dẫn truyền

4. Thân cây to ra do

a. Tầng sinh vỏ, tầng phát sinh.

b. Trụ giữa, tầng sinh trụ

c. Tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ

d. Tầng sinh trụ, mạch gỗ

5. Mạch gỗ trong thân có chức năng vận chuyển

a. Nước, chất hữu cơ

b. Muối khoáng, chất hữu cơ

c. Nước, muối khoáng

d. Chất dinh dưỡng, muối khoáng

6. Nhóm cây nào sau đây có rễ cọc?

a. Cây đậu, cây cam, cây ngô

b. Cây xoài, cây ngô, cây nhãn

c. Cây cam, cây mít, cây đậu

d.Cây lúa, cây ngô, cây bàng

Câu 1. Dương xỉ được xếp vào nhóm: A. Rêu B. Hạt trần C. Hạt kín D. Quyết Câu 2. Cây rêu phát triển tốt ở môi trường nào? A. Ở cạn B. Ở nước C. Ở cạn nhưng cần đủ độ ẩm D. Cả ở nước và cạn Câu 3. Quan sát lá thông ta nhận thấy chúng có hình dạng: A. Hình thoi B. Hình kim C. Hình bầu dục D....
Đọc tiếp

Câu 1. Dương xỉ được xếp vào nhóm:

A. Rêu B. Hạt trần C. Hạt kín D. Quyết

Câu 2. Cây rêu phát triển tốt ở môi trường nào?

A. Ở cạn B. Ở nước
C. Ở cạn nhưng cần đủ độ ẩm D. Cả ở nước và cạn

Câu 3. Quan sát lá thông ta nhận thấy chúng có hình dạng:

A. Hình thoi B. Hình kim
C. Hình bầu dục D. Hình cung

Câu 4. Đặc điểm giúp nhận biết cây hai lá mầm:

A. Phôi của hạt có hai lá mầm B. Phôi của hạt có lá mầm
C. Phôi của hạt có một lá mầm D. Phôi của hạt có ba lá mầm

Câu 5. Cấu tạo nón đực của thông có màu:

A. Trắng B. Đỏ C. Tím D. Vàng

Câu 6. Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?

A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi

Câu 7. Cây thuộc lớp hai lá mầm:

A. Ngô B. Đậu C. Lúa D. Dừa

Câu 8. Cây thuộc lớp một lá mầm:

A. Ngô B. Đậu C. Me D. Mận

Câu 9. Cắt dọc nón cái thông quan sát, ta thấy cấu tạo gồm:

A. Trục nón, vảy, túi phấn
B. Trục nón, túi phấn, noãn
C. Trục nón, noãn
D. Trục nón, vảy, noãn

Câu 10. Cơ quan sinh sản của thông:

A. Túi bào tử B. Hạt
C. Nón đực, nón cái D. Nón đực

Câu 11. Cơ quan sinh sản của rêu:

A. Nón B. Túi bào tử C. Bào tử D. Hạt

Câu 12. Thực vật có cấu tạo cơ quan sinh dưỡng là rễ giả:

A. Cây rêu B. Cây dương xỉ
C. Cây thông D. Cây bàng

Câu 13. Hiện tượng nào mô tả tác hại của tảo?

A. Cung cấp khí ôxi
B. Là thức ăn của cá và động vật ở nước
C. Làm phân bón, thuốc
D. Sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "nước nở hoa"

Câu 14. Em hiểu thế nào về tảo đơn bào?

A. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào
B. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào, luôn có chất diệp lục
C. Cấu tạo cơ thể gồm một tế bào, luôn có chất diệp lục
D. Cấu tạo cơ thể gồm hai tế bào trở lên

Câu 15. Nhóm quả có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật:

A. Quả khô, quả châm bầu, quả đậu
B. Quả ổi, quả xoài, quả mít
C. Quả đậu xanh, quả mận, quả mít
D. Quả sầu riêng, quả chò, quả đậu bắp

Câu 16. Khi quan sát đặc điểm của vỏ quả, hãy cho biết những quả thuộc nhóm quả hạch?

A. Quả bơ, quả táo, quả xoài, quả chôm chôm
B. Quả chôm chôm, quả đậu, quả cà chua
C. Quả chuối, quả đu đủ, quả chanh, quả dưa hấu
D. Quả bơ, quả sầu riêng, quả đu đủ

6
17 tháng 5 2018

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

ĐA

D

C

B

A

D

C

B

A

D

C

B

A

D

C

B

A

17 tháng 5 2018

Câu 1. Dương xỉ được xếp vào nhóm:

A. Rêu B. Hạt trần C. Hạt kín D. Quyết

Câu 2. Cây rêu phát triển tốt ở môi trường nào?

A. Ở cạn B. Ở nước
C. Ở cạn nhưng cần đủ độ ẩm D. Cả ở nước và cạn

Câu 3. Quan sát lá thông ta nhận thấy chúng có hình dạng:

A. Hình thoi B. Hình kim
C. Hình bầu dục D. Hình cung

Câu 4. Đặc điểm giúp nhận biết cây hai lá mầm:

A. Phôi của hạt có hai lá mầm B. Phôi của hạt có lá mầm
C. Phôi của hạt có một lá mầm D. Phôi của hạt có ba lá mầm

Câu 5. Cấu tạo nón đực của thông có màu:

A. Trắng B. Đỏ C. Tím D. Vàng

Câu 6. Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?

A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi

Câu 7. Cây thuộc lớp hai lá mầm:

A. Ngô B. Đậu C. Lúa D. Dừa

Câu 8. Cây thuộc lớp một lá mầm:

A. Ngô B. Đậu C. Me D. Mận

Câu 9. Cắt dọc nón cái thông quan sát, ta thấy cấu tạo gồm:

A. Trục nón, vảy, túi phấn
B. Trục nón, túi phấn, noãn
C. Trục nón, noãn
D. Trục nón, vảy, noãn

Câu 10. Cơ quan sinh sản của thông:

A. Túi bào tử B. Hạt
C. Nón đực, nón cái D. Nón đực

Câu 11. Cơ quan sinh sản của rêu:

A. Nón B. Túi bào tử C. Bào tử D. Hạt

Câu 12. Thực vật có cấu tạo cơ quan sinh dưỡng là rễ giả:

A. Cây rêu B. Cây dương xỉ
C. Cây thông D. Cây bàng

Câu 13. Hiện tượng nào mô tả tác hại của tảo?

A. Cung cấp khí ôxi
B. Là thức ăn của cá và động vật ở nước
C. Làm phân bón, thuốc
D. Sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "nước nở hoa"

Câu 14. Em hiểu thế nào về tảo đơn bào?

A. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào
B. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào, luôn có chất diệp lục
C. Cấu tạo cơ thể gồm một tế bào, luôn có chất diệp lục
D. Cấu tạo cơ thể gồm hai tế bào trở lên

Câu 15. Nhóm quả có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật:

A. Quả khô, quả châm bầu, quả đậu
B. Quả ổi, quả xoài, quả mít
C. Quả đậu xanh, quả mận, quả mít
D. Quả sầu riêng, quả chò, quả đậu bắp

Câu 16. Khi quan sát đặc điểm của vỏ quả, hãy cho biết những quả thuộc nhóm quả hạch?

A. Quả bơ, quả táo, quả xoài, quả chôm chôm
B. Quả chôm chôm, quả đậu, quả cà chua
C. Quả chuối, quả đu đủ, quả chanh, quả dưa hấu
D. Quả bơ, quả sầu riêng, quả đu đủ