Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ
đề này ko được rõ lắm nên phần hình mình đang tìm cách vẽ?
a đó là cách lớp 7 còn cách lớp 6 nè:
vì oy và ot là tia đối nên tạo thành 1 góc bẹt
có 2 đoạn thẳng cắt nhau tại o là yt và xz
khi đó góc zot kề bù với góc yoz
mà góc xoy cũng kề bù với góc yoz nên góc xoy=góc zot
đó vậy là xong rồi đó bạn nhớ tích cho mik nhé
a, yot>xoy
b, có 2 trường hợp
* A nằm giữa O và B thì AB=3
*Onằm giữa A VÀ B THÌ AB=8
x O y t z
a) Vì \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) kề bù nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (1)
Vì \(\widehat{zOt}\) và \(\widehat{yOz}\) kề bù nên \(\widehat{zOt}+\widehat{yOz}=180^o\) (2)
So sánh (1) và (2) ta có \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{zOt}+\widehat{yOz}\) (3)
Từ (3) suy ra : \(\widehat{xOy}=\widehat{zOt}\)
b) Ở câu b ta sẽ có hai trường hợp để xảy ra :
TH1: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B, suy ra:
OA + AB = OB
\(\Rightarrow\) AB = OB - OA \(\Rightarrow\) AB = 8cm - 5cm = 3cm
Vậy AB = 3cm
TH2 : Điểm O nằm giữa hai điểm A và B, suy ra:
OA + OB = AB
\(\Rightarrow\) 5cm + 8cm = AB
\(\Rightarrow\) AB = 13cm
~ Học tốt ~
a) Có ba tam giác được tạo thành, đó là:
∆OAB,∆OAC,∆ABC.
b) Các góc kề bù với góc AOB là:
A O D ^ , B O E ^
A O B ^ và A O D ^ kề bù,
Nên A O B ^ + A O D ^ = 180 °
45 ° + A O D ^ = 180o; A O D ^ = 180 ° - 45 ° = 135 ° ;
Tương tự B O E ^ = 135 ° ;
c) Xảy ra hai trường hợp:
OC = 8 cm hoặc OC = 2 cm
Bài 1:
a)Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề bù =>xOy+yOz=180
<=>130+yOz=180 <=>yOz=180-130=50
Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Oz =>yOm+mOz=yOz <=>yOm+30=50 <=>yOm=50-30=20
Vậy góc yOm=20 độ
b)vì góc yOm không = mOz (do 30 không =20) => Om không phải là tia phân giác góc yOz
Bài 2:
a)Vì 2<5 => OA<OB =>O nằm giữa A và B =>OA+AB=OB <=> 2+AB=5 <=> AB=5-2=3cm
Vì 5<8 =>OB<OC =>B nằm giữa O và C =>OB+BC=OC <=>5+BC=8 <=>BC=8-5=3cm
Vì AB=BC (do cùng =5cm) => B là trung điểm AC
b)Vì Ot là phân giác góc xOy => xOt=yOt=xOy/2=140/2=70 độ
Vì góc xOy kề bù với góc x'Oy =>xOy+x'Oy=180 <=>140+x'Oy=180 <=>Góc x'Oy=180-140=40 độ
Ta có :x'Ot=x'Oy+tOy=40+70=110 độ
Bài 3:
a)Vì Ot là phân giác xOy =>xOt=yOt=xOy/2=50/2=25 độ
Ta có :tOy+yOm=tOm <=>25+yOm=90 <=>yOm=90-25=65 độ
b)Ta có:xOy+yOm+mOz=xOz <=> 50+65+mOz=180 <=>mOz=180-65-50=65 độ
Vì yOm=mOz(cùng =65 độ) =>Om là phân giác góc yOz(đpcm)
Bài 1)
O z x y t m
Vì \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)kề bù => \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\).Thay số :
\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)
Vì Om nằm giữa 2 tia Oy, Oz => \(\widehat{yOm}+\widehat{zOm}=\widehat{yOz}\). Thay số :
\(\widehat{yOm}+30^o=50^o\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-30^o=20^o\)
Nếu tia Om là phân giác của \(\widehat{yOz}\)thì \(\widehat{yOm}=\widehat{zOm}\)(1)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{zOm}=30^o\\\widehat{yOm}=20^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{zOm}\ne\widehat{yOm}\)(2)
Từ (1),(2) => Tia Om k là tia p/g của yOz
( P/s : bài có thiếu ý k bạn ? Cho tia Ot là p/g... làm gì hở bạn ?)
O x y z t a b
a) Vì góc xOy và yOz kề bù nên ta có:
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)
hay:\(\widehat{yOz}=180^o-\widehat{xOy}\)
:\(\widehat{yOz}=180^o-100^o=80^o\)
Vậy \(\widehat{yOz}=80^o\)
b) Vì Ot là tia phân giác của góc xOy ta có :
\(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=100^o\)
hay:\(\widehat{xOt}\&\widehat{yOt}=100^o\div2=50^o\)
Ta có: \(\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=\widehat{tOz}\)
hay :\(50^o+80^o=130^o\)
Vậy \(\widehat{tOz}=130^o\)
Ta có:\(\widehat{tOy}=\widehat{aOb}=50^o\)(kề bù)
Câu a bạn thiếu số đo góc nhé
b) Vì \(OA< OB\left(5< 8\right)\) nên điểm \(A\) nằm giữa hai điểm còn lại . Ta có đẳng thức :
\(OA+AB=OB\)
\(5+AB=8\left(cm\right)\)
\(AB=8-5\)
\(AB=3\left(cm\right)\)
a. (Hình 1)
Theo bài xOyˆ;yOzˆ là hai góc kề bù nên:
xOyˆ+yOzˆ=1800(1)
Tia Ot là tia đối của tia Oy
Nên hai góc zOtˆ;yOzˆ^kề bù nhau
Do đó: zOtˆ+yOzˆ=1800(2)
Từ (1) và (2) ta thấy hai góc xOy và zOt cùng kề bù với góc yOz
Vậy: xOyˆ=zOt
b. Xảy ra hai trường hợp:
+ TH1:(Hình 2)
Hai điểm A và B nằm về cùng một phía đối với điểm O.
Khi đó do OA=5cm<OB=8cm
Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
Do đó: OB=OA+AB⇒8=5+AB⇒AB=3cm
+ TH2: (Hình 3)
Hai điểm A và B nằm về hai phía của điểm O.
Khi đó điểm O nằm giữa hai điểm A và B.
Suy ra: AB=OA+OB=5+8=13cm