K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

x O z y m n

Om là phân giác góc xOy  

=> góc mOy = 1/2 góc xOy

On là phân giác góc yOz

=> góc yOn = 1/2 góc yoz

suy ra:   góc mOy + góc yOn = 1/2 (góc xOy + góc yOz)

<=> góc mOn = 1/2.1800 = 900     (do góc xOy và góc yOz kề bù)

10 tháng 8 2018

Om phân giác xoy => moy=1/2xoy hay xoy=2moy

tương tự => noy=1/2yoz hay yoz=2noy

Lại có:

xoy+yoz=180

=>2moy +2noy=180

=>moy+noy=90 hay mon =90

Ta có góc xoy+yoz=180 độ (kề bù) 

=>   1/2 góc xoy+1/2 góc yoz = 90 độ

=> góc yom + góc yon=90 độ 

=>  góc mon =90 độ hay om vuông góc với on

4 tháng 9 2016

(Bạn tự vẽ hình nha)

Vì xOy và yOz là hai góc kề bù

=> Tia Oy nằm giữa ai tia Ox và Oz(1)

     xOy yOz = 180o

Vì Oa là tia phân giác của xOy

=> Tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Oy(2)

     xOa = aOy = 1/2 xOy

Vì Ob là tia phân giác của yOz

=> Tia Ob nằm giữa hai tia Oy và Oz(3)

     yOb = bOz = 1/2 yOz

Từ (1); (2) và (3) => Tia Oy nằm giữa hai tia Oa và Ob

                        => aOb = aOy + yOb =\(\frac{1}{2}\widehat{xOy}+\frac{1}{2}\widehat{yOz}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}\times180^o=90^o\)

=> Oa vuông góc với Ob (đpcm)

\(\widehat{aOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\)

\(\widehat{bOy}=\dfrac{\widehat{zOy}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{aOy}+\widehat{bOy}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0\)

hay \(\widehat{aOb}=90^0\)(đpcm)

12 tháng 9 2021

O y x n t m

a)

Theo đề ra, ta có: 

\(\widehat{xOn}+\widehat{nOm}=\widehat{xOm}\)

\(\widehat{yOm}+\widehat{nOm}=\widehat{yOn}\)

Ta có \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}=90^o\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)

b)

Theo đề ra, ta có: Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\widehat{xOy}:2\)

Ta có:

\(\widehat{xOn}+\widehat{nOt}=\widehat{xOt}\)

\(\widehat{yOm}+\widehat{mOt}=\widehat{yOt}\)

Mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)\(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{nOt}=\widehat{mOt}\)

Vậy Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có ˆxOy=ˆxOn+ˆnOyxOy^=xOn^+nOy^

⇒ˆxOn=ˆxOy−900⇒xOn^=xOy^−900 hay ˆxOnxOn^ nhọn

⇒ˆxOn<ˆxOm⇒xOn^<xOm^ mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy

⇒ˆxOn+ˆmOn=ˆxOm=900⇒xOn^+mOn^=xOm^=900

Tương tự ta có ˆyOm+ˆmOn=900yOm^+mOn^=900. Do đó ˆxOn=ˆyOmxOn^=yOm^ (đpcm).

(b) Ta có: ˆxOn=ˆxOy−900=12ˆxOy+ˆxOy−18002<ˆxOy2=ˆxOt<900=ˆxOmxOn^=xOy^−900=12xOy^+xOy^−18002<xOy^2=xOt^<900=xOm^Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

⇒⇒ ˆnOt=ˆxOt−ˆxOn=ˆyOt−ˆyOm=ˆtOmnOt^=xOt^−xOn^=yOt^−yOm^=tOm^ hay Ot là phân giác ˆmOnmOn^