K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

1. Cường độ điện trường tổng hợp tại M:

\(E_M=E_{AM}=E_{BM}\)

\(\rightarrow E_M=k.\frac{q1}{AM^2}+k.\frac{q2}{BM^2}=275.10^5\frac{V}{m}\)

2. Lực điện tại M:

\(F_M=F_{AM}+F_{BM}\)

\(\rightarrow F_M=k.\frac{q1.q}{AM^2}+k.\frac{q2.q}{BM^2}=55\left(N\right)\)

3. Tại nơi cường độ điện trường bị triệt tiêu:

\(E_1=E_2\)

\(\Leftrightarrow k\frac{q1}{\left(0,1+r\right)^2}=k.\frac{q2}{r^2}\)

\(\rightarrow r=\frac{1+\sqrt{2}}{10}\left(m\right)\)

25 tháng 8 2019

F13 = \(\frac{k\left|q_1q_3\right|}{MA^2}=2.16\times10^{-5}N\)

F23 = \(\frac{k\left|q_2q_3\right|}{MB^2}=1.8\times10^{-6}N\)

\(\overrightarrow{F_{13}}\) ↑↓ \(\overrightarrow{F_{23}}\) ⇒ F3 =|F13 – F23|= 1.98 x 10-5 N

25 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/d5k6Uxb.png
30 tháng 8 2019

cậu ơi cho mình hỏi bài tập này ở sách nào vậy

27 tháng 11 2017

8 tháng 10 2018

a) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: E 1 = k . | q 1 | A C 2 = 9 . 10 9 . | − 6.10 − 6 | ( 4.10 − 2 ) 2 = 3 , 375 . 10 7  (V/m);

                    E 2 = k . | q 2 | B C 2 = 9 . 10 9 . | − 8.10 − 6 | ( 8.10 − 2 ) 2 = 1 , 125 . 10 7  (V/m).

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do  q 1   v à   q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:  E = E 1 - E 2 = 2 , 25 . 10 7 V/m.

b) Các điện tích q 1   v à   q 2 gây ra tại D các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: E 1 = k . | q 1 | A D 2 = 9 . 10 9 . | − 6.10 − 6 | ( 15.10 − 2 ) 2 = 0 , 24 . 10 7  (V/m);

                  E 2 = k . | q 2 | B D 2 = 9 . 10 9 . | − 8.10 − 6 | ( 3.10 − 2 ) 2 = 8 . 10 7 (V/m).

Cường độ điện trường tổng hợp tại D do  q 1   v à   q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:  E = E 2 + E 1 = 8 , 24 . 10 7 V/m.

19 tháng 9 2018

Đáp án: D

IcQY1t07TF4l.png

+ Cường độ điện trường do các điện tích q 1  và  q 2  gây ra tại C có chiều như hình vẽ và có độ lớn:

fD5X8ZCjTVWL.png

+ Lực điện tác dụng lên q 3  ngược chiều với  E C →  và có độ lớn:

 

5IcW47nxZNFE.png

28 tháng 11 2015

a/

+ + A B + C q1 q2 q3 F F F 23 13 hl → → →

Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)

Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)

28 tháng 11 2015

b/ 

+ + + A B D q1 q2 q3 F F F 23 13 hl → → →

Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:

\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)

\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)

\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)

Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)